K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

\(\frac{2019}{1\times2}+\frac{2019}{2\times3}+\frac{2019}{3\times4}+...+\frac{2019}{2018\times2019}\)

\(=2019\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{2018\times2019}\right)\)

\(=2019\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)\)

\(=2019\left(1-\frac{1}{2019}\right)\)

\(=2019\left(\frac{2019}{2019}-\frac{1}{2019}\right)\)

\(=2019\times\frac{2018}{2019}\)\(=\frac{2019\times2018}{2019}=2018\)

14 tháng 3 2021

bạn ghi rõ câu hỏi lên I là sao

14 tháng 3 2021

27 hoặc -21

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có : xOy < xOz ( vì 60 < 100 ) nên :

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b,Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

xOy + yOz = xOz

Thay xOy=60 ; xOz=100

60 + yOz = 100

yOz = 100 - 60

yOz = 40

chào team heavy

1

a) Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc.

b) Góc bẹt là góc của hai cạnh là hai tia đối nhau.

2,

a) Góc vuông là góc có số đo bằng 900.

b) Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.( <90)

c) Góc tù (gọi là x) là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. (900< x < 18000)

14 tháng 3 2021

a, - 151515 / 232323 = -15/23

b, 1.2.3 + 2.4.6 + 4.8.12 / 1.3.5 + 2.4.6 + 4.12.20 

= 146/341

14 tháng 3 2021

550 nha

14 tháng 3 2021

đề bài +

= ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 + 8 + 9 + 10 ) * 10

= 55 * 10

= 550

chọn đúng cho mình nha

14 tháng 3 2021

=1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8  + 9 +10 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8  + 9 +10 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8  + 9 +10 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8  + 9 +10  + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8  + 9 +10  + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8  + 9 +10  + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8  + 9 +10 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8  + 9 +10  + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8  + 9 +10  + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8  + 9 +10

14 tháng 3 2021

bằng 550

14 tháng 3 2021

Gọi ƯCLN(n + 1 ; n + 2) = d\(\left(d\inℕ\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> n + 1 ; n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(2n + 3 ; 3n + 5) = d (d \(\inℕ\))

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> 2n + 3 ; 3n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{2n+3}{3n+5}\) là phân số tối giản

14 tháng 3 2021

a) Gọi ƯC( n + 1 ; n + 2 ) = d

=> n + 2 ⋮ d và n + 1⋮ d

=> n + 2 - ( n - 1 ) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

=> ƯCLN( n + 1 ; n + 2 ) = 1

hay n+1/n+2 tối giản ( đpcm )

b) Gọi ƯC( 2n + 3 ; 3n + 5 ) = d

=> 2n + 3 ⋮ d và 3n + 5 ⋮ d

=> 6n + 9 ⋮ d và 6n + 10 ⋮ d

=> 6n + 10 - ( 6n + 9 ) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

=> ƯCLN( 2n + 3 ; 3n + 5 ) = 1

hay 2n+3/3n+5 tối giản ( đpcm )

14 tháng 3 2021

\(A=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)

\(A=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)>\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\right)=\frac{1}{10}+\frac{90}{100}=1\)

Vậy \(A>1\)