K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2024

Mùa trong Mùa lễ hội, mùa mưa, mùa nhãn, vụ mùa, cấy mùa ...

13 tháng 4 2024

được mùa bố mẹ mới mua đồ chơi cho em

nếu đúng thì tik cho mik nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4 2024

Lời giải:

\(P^2=\frac{(2.4.6...2022)^2}{(3.5.7...2023)^2}=2.\frac{2.4}{3^2}.\frac{4.6}{5^2}.\frac{6.8}{7^2}....\frac{2020.2022}{2021^2}.\frac{2022}{2023^2}\\ =\frac{2.4}{3^2}.\frac{4.6}{5^2}.\frac{6.8}{7^2}....\frac{2020.2022}{2021^2}.\frac{2.2022}{2023^2}\\ =\frac{8}{9}.\frac{24}{25}.\frac{48}{49}...\frac{2021^2-1}{2021^2}.\frac{2.2022}{2023^2}\\ < 1.1.1....1.\frac{2.2022}{2023^2}=\frac{2.2022}{2023^2}\)

Giờ ta chỉ cần chứng minh:

$\frac{2.2022}{2023^2}< \frac{1}{1012}$
$\Rightarrow 2024.2022< 2023^2$

$\Rightarrow (2023+1)(2023-1)< 2023^2$

$\Rightarrow 2023^2-1< 2023^2$ (luôn đúng)

Vậy $P^2< \frac{1}{1012}$

13 tháng 4 2024

a) Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

∠xOz = ∠xOy + ∠yOz

= 83⁰ + 47⁰

= 120⁰

b) Do ∠xOy và ∠yOz kề bù

∠xOy + ∠yOz = 180⁰

⇒ ∠xOy = 180⁰ - ∠yOz

= 180⁰ - 130⁰

= 50⁰

13 tháng 4 2024

cứu em với mn

 

13 tháng 4 2024

toán còn bt còn các môn kia ngu lắm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2024

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(2n-3, n+7)$
$\Rightarrow 2n-3\vdots d; n+7\vdots d$

$\Rightarrow 2(n+7)-(2n-3)\vdots d$

$\Rightarrow 17\vdots d$

Để $A$ không tối giản thì $d=17$

$\Rightarrow n+7\vdots 17$

$\Rightarrow n+7=17k$ với $k$ tự nhiên khác 0

$\Rightarrow n=17k-7$

Vì $n< 200\Rightarrow 17k-7< 200$

$\Rightarrow k< 13$

Mà $k$ là stn khác 0 nên $k\in \left\{1; 2;3;...; 12\right\}$

Có $12$ số $k$ thỏa mãn, kéo theo có $12$ số $n$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4 2024

Lời giải:

$A=\frac{1}{2}+\frac{2}{2^2}+\frac{3}{2^3}+...+\frac{2023}{2^{2023}}$
$2A=1+\frac{2}{2}+\frac{3}{2^2}+....+\frac{2023}{2^{2022}}$
$\Rightarrow 2A-A=(1+\frac{2}{2}+\frac{3}{2^2}+....+\frac{2023}{2^{2022}})-(\frac{1}{2}+\frac{2}{2^2}+\frac{3}{2^3}+...+\frac{2023}{2^{2023}})$

$\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2022}}-\frac{2023}{2^{2023}}$

$\Rightarrow A-\frac{2023}{2^{2023}}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2022}}$

$\Rightarrow 2(A-\frac{2023}{2^{2023}})=2+1+\frac{1}{2}+....+\frac{1}{2^{2021}}$

$\Rightarrow 2(A-\frac{2023}{2^{2023}})-(A-\frac{2023}{2^{2023}})=2-\frac{1}{2^{2022}}$

$\Rightarrow A-\frac{2023}{2^{2023}}=2-\frac{1}{2^{2022}}$

$\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{2022}}+\frac{2023}{2^{2023}}=2+\frac{2021}{2^{2023}}>2$

 

13 tháng 4 2024

ddiefu => điều

Đây là 1 lỗi sai chính tả.

13 tháng 4 2024

điều chứ k ph ddiefu nhé
và câu hỏi là gì vậy

\(S=\dfrac{3^2}{1\cdot3}+\dfrac{3^2}{3\cdot5}+...+\dfrac{3^2}{2021\cdot2023}\)

\(=\dfrac{9}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{2021\cdot2023}\right)\)

\(=\dfrac{9}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2023}\right)\)

\(=\dfrac{9}{2}\left(1-\dfrac{1}{2023}\right)=\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{2022}{2023}=\dfrac{9099}{2023}\)

13 tháng 4 2024

cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại ngày nay thì các tệ nạn ở trong đời sống của con người ngày một gia tăng . hiện này ở trên các trang mạng xã hội như facebook , tiktok,... tràn lan các clip học sinh đánh nhau , giải quyết các mâu thuẫn cá nhân bằng bạo lực. đáng lưu ý hiện tượng bạo lực hiện nay không chỉ diễn ra ở nam sinh mà còn có ở cả nữ sinh. nhưng sự việc trên đang là tiếng chuống báo động về sự suy thái đạo đức và văn hóa của học sinh, giới trẻ hiện nay. và những hình ảnh đó cũng cảnh tình các phụ huynh chư thực sự sát sao, quan tâm đến con cái của mình. lứa tuổi hs của chúng ta là độ tuổi chưa ổn định về tâm lý , dễ bị lôi kéo kích động hoặc nhưng văn hóa độc hại . chính vì vậy chúng ta cần nhận thức và tuyên truyền và nâng cao ý thức trách nhiệm giáo dục cộng đồng để chung tay tạo ra môi trường giáo dục thân thiện và tốt nhất cho thế hệ tương lai sau này