tam giac ABC. ve ra phia ngoai cac HCN:ABDE,ACFG,BCHK.cmr cac dg ttruc cua EG ;FH:KD dong quy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{5x^2+4x-1}{x^2}=\frac{9x^2-\left(4x^2-4x+1\right)}{x^2}=9-\frac{\left(2x-1\right)^2}{x^2}\le9\)
Dấu \(=\)khi \(2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\).
\(B=\frac{x^2}{x^2+x+1}=\frac{3x^2}{3x^2+3x+3}=\frac{4x^2+4x+4-\left(x^2+4x+4\right)}{3x^2+3x+3}=\frac{4}{3}-\frac{\left(x+2\right)^2}{3\left(x^2+x+1\right)}\le\frac{4}{3}\)
Dấu \(=\)khi \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tam giác ABC có: BC2 + AC2 = AB2 ( 122 + 52 = 132)
=> tam giác ABC vuông tại C
Gọi M là trung điểm của AB . H là trọng tâm nên CH = 2/3.CM
Tam giác ABC vuông tại C có CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB => CM = AB/2 = 6,5 cm
=> CH = 2/3. 6,5 = 13/3 cm
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H K D M
+) Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến => H là trung điểm của BC
Kẻ HK // CD ( K thuộc AB)
+) Tam giác BCD có: HK // CD; H là trung điểm của BC
=> K là trung điểm của BD
=> KB = KD (1)
+) Tam giác AKH có : M là trung điểm của AH; MD // HK
=> D là trung điểm của AK => KD = DA (2)
Từ (1)(2) => KB = KD = DA => AD = 1/3 AB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có:x+y=−z⇒−(x+y)^5=(−z)^5=z^5
VT=x^5+y^5−(x+y)^5
=x^5+y^5−(x^5+5x^4y+10x^3y^2+10x^2y^3+5xy^4+y^5)
=−5xy(x^3+y^3)−10x^2y^2(x+y)
=−5xy(x+y)(x^2+y^2−xy+2xy)
=−5xy(x+y)(x^2+xy+y^2)
=−5xy(x+y)[(x+y)2−xy]
=−5(2z^2−1)z(−z)[(−z)2−2z2−22
=5/2(2z^2−1)z(2z2−2z2+1/1)
=5/4(2z^3−z)
bạn đừng có đăng toán cm lên đây
ko ai rảnh đâu!
mk cũng zậy!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D E I M K O H
a) +) Góc DAC = DAB + BAC = 90o + BAC; góc BAE = EAC + BAC = 90o + BAC
=> góc DAC = BAE
Xét tam giác ADC và ABE có: AD = AB (tam giác ABD cân tại A ) ; góc DAC = BAE; AC = AE (tam giác ACE cân tại A)
=> tam giác ADC = ABE (c - g - c)
=> DC = BE ( 2 cạnh tương ứng)
b) +) Có góc ACD = AEB ( 2 góc tương ứng)
Gọi H là giao của AC và BE; O là giao của CD và BE
Xét tam giác AEH có: góc EAH + AHE + AEB = 180o
Tam giác OHC có COH + OHC + ACD = 180o
Mà góc AHE = OHC (đối đỉnh); góc AEB = ACD nên góc EAH = COH . lại có EAH = 90o => góc COH = 90o => CD | BE
+) Xét tam giác BDC có: I; M là trung điểm của DB; BC
=> IM là đường trung bình => IM // CD (1) và IM = DC/2 (2)
+) Xét tam giác CBE có: M; K là trung điểm của BC; CE => MK là đường trung bình của tam giác
=> MK // BE (3) và MK = BE/2 (4)
Từ (2)(4) và CD = BE => IM = MK => tam giác IMK cân tại M
Từ (1)(3) và CD | BE => MK | MI => góc IMK = 90o
Vậy tam giác IMK vuông cân tại M
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Xét 2 tam giác ABE và ADC
có ; AB=AD
góc BAE =góc DAC = 90+A
AE =AC
=> tam giác ABE = tam giác ADC(c-g-c) => BE=CD cạnh tương ứng
b)Theo câu a
=> góc ADC = góc ABE ( cạnh tương ứng)
Gọi O là giao điểm của CD và BE
P ..........................CD và AB
Xét tam giác ADP và tam giác OBP: có góc D = góc B (cmt); 2 góc P đối đỉnh => góc A = góc O = 90độ => CD vuông góc BE tại O
Mặt khác:
IM =CD/2 =BE/2 = MK
và IM // CD; MK//BE ( đường TB của tam giác) mà CD vuông góc với BE => IM vuông góc với MK
=> tam giác IMK vuông cân tại M