(2 điểm) Vì sao ảnh của vật hiện lên đúng điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2 điểm) Hãy nêu các biện pháp giữ gìn vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Hãy nêu các biện pháp giữ gìn vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó
- Thường xuyên rửa tắm
- Thường xuyên thay quần áo
- Thường xuyên tập thể dục thể thao
- Tránh làm da bị bỏng hoặc bị xây xát
- Giữ vệ sinh cá nhân
Để giữ gìn da luôn sạch sẽ:
+ Tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. (Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy)
+ Tránh làm da bị xây xát vì da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm da, lở loét, nhiễm trùng, uốn ván,...
+ Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ. Đồng thời trứng cá cũng có thể lan rộng ra.
+ Rèn luyện cơ thể nâng cao sức chịu đựng như thế cơ quan sẽ phản ứng lại môi trường và các tác động xung quanh một cách hiệu quả hơn.
+ Thay quần áo thường xuyên để loại bỏ lớp bụi bẩn của quần áo ra khỏi người, tránh để các vi khuẩn bám vào quần áo có cơ hội lên cơ thể người gây bệnh.
TK:
- Do nước tiểu chính thức sẽ được dẫn dần xuống bóng đái và chứa tại đó, ở vị trí bóng đái thông với ống đái có 2 cơ bịt chặt lại (ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn). Khi bóng đái đầy thì ta sẽ có cảm giác buồn đi tiểu → khi đi tiểu cơ vòng mở ra, cơ vân theo ý muốn dãn ra → nước tiểu thoát ra ngoài.
- Với lượng nước tiểu chính thức là khoảng 1,5 lít mỗi ngày và 300 ml nước tiểu trong bóng đái thì mới có cảm giác buồn tiểu thì trung bình mỗi ngày ta sẽ đi tiểu 4-5 lần.
Vì nhờ quá trình lên men của vi khuẩn lactic tạo axit lactic và nồng độ muối cao kìm hãm sự hoạt động của các vi khuẩn gây hại.
Vì nhờ quá trình lên men của vi khuẩn lactic tạo axit lactic và nồng độ muối cao kìm hãm sự hoạt động của các vi khuẩn gây hại.
\(a,\)- Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)
- Do môi trường cung cấp 20400 nhiễm sắc thể đơn nên ta có: \(10.2n.(2^k-1)=20400(1)\)
- Lại có thêm tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 20480 NST đơn nên ta có: \(10.2n.2^k=20480(2)\)
Từ $(1)$ và $(2)$ ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}10.2n.\left(2^k-1\right)=20400\\10.2n.2^k=20480\end{matrix}\right.\)
- Nếu sử dụng phương pháp thế tính số lần nguyên phân trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=8\\2n=\dfrac{2040}{7}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu tính bộ NST trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=256\\k=8,96875\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)
- Số lần nhân đôi của các tế bào sau 3 ngày là: \(\dfrac{3\times24\times60}{30}=144\left(\text{lần}\right)\)
- Số tế bào thu được sau 3 ngày là: \(30\times2^{144}\left(tb\right)\)
Sự thay đổi qua các kì | |
Kì đầu | - Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. - Màng nhân và nhân con tiêu biến. - Các NST kép đính với thoi phân bào ở tâm động. |
Kì giữa | - Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | - Mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào. |
Ki cuối | - NST dãn xoắn. - Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại. |
- Công nghệ tế bào động vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.
- Nguyên lí của công nghệ tế bào động vật là nuôi cấy các tế bào gốc trong môi trường thích hợp và tạo điều kiện để chúng phân chia rồi biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau. Trong đó, tế bào gốc là những tế bào có thể phân chia và biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau.
- Có 3 thành tự tiêu biểu: nhân bản vô tính, liệu pháp tế bào gốc, liệu pháp gen.
- Phơi héo rau \(\rightarrow\) làm giảm lượng nước trong rau.
- Cho nước dưa cũ là để cung cấp vi khuẩn latic có sẵn và cũng là để làm giảm độ PH của môi trường.
- Cho thêm đường để làm thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic giúp chúng phát triển nhanh tróng.
- Cần nén chặt để tạo môi trường yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển và tránh các vi khuẩn khác gây thối xâm nhập.
Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ trong khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón hoặc nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. Vì thế mà khi ảnh của vật hiện lên đúng điểm vàng thì ta nhìn thấy rõ nhất.