K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AM=MB

=>M là trung điểm của AB

=>\(AM=\dfrac{AB}{2}\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{S_{ABC}}{2}=60\left(cm^2\right)\)

Vì \(AN=50\%\times AC\)

nên N là trung điểm của AC

=>\(AN=\dfrac{AC}{2}\)

=>\(S_{AMN}=\dfrac{S_{AMC}}{2}=30\left(cm^2\right)\)

b: Vì M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}BC\)

=>\(\dfrac{OM}{OC}=\dfrac{ON}{OB}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

=>OC=2OM; OB=2ON

Vì OB=2ON

nên \(S_{MOB}=2\times S_{MON}\left(1\right)\)

Vì OC=2OM

nên \(S_{NOC}=2\times S_{MON}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(S_{MOB}=S_{NOC}\)

c: Vì OC=2OM

nên \(S_{BOC}=2\times S_{BOM}=4\times S_{MON}\)

Ta có: \(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(S_{BMNC}+30=120\)

=>\(S_{BMNC}=90\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{MON}+2\times S_{MON}+2\times S_{MON}+4\times S_{MON}=90\)

=>\(9\times S_{MON}=90\)

=>\(S_{MON}=10\left(cm^2\right)\)

\(S_{AMON}=S_{AMN}+S_{OMN}=30+10=40\left(cm^2\right)\)

13 tháng 6 2024

Mik nghĩ môn toán thì sẽ khó hơn vì nó lí luận dài dòng phức tạp nhưng cả hai môn toán và anh đều có tầm quan trọng như nhau 

Vì a;a+1;a+2;a+3 là bốn số nguyên liên tiếp

nên \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮4!\)

=>\(A⋮4\)

a: Xét ΔAEF có

AH là đường cao

AH là đường phân giác

Do đó: ΔAEF cân tại A

Xét ΔAEF có BM//EF

nên \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AM}{AF}\)

mà AE=AF

nên AB=AM

=>ΔABM cân tại A

b: Kẻ BK//AC(K\(\in\)EF)

Xét tứ giác BMFK có

BM//FK

BK//MF

DO đó: BMFK là hình bình hành

=>BK=MF

Xét ΔBDK và ΔCDF có

\(\widehat{BDK}=\widehat{CDF}\)(hai góc đối đỉnh)

DB=DC

\(\widehat{DBK}=\widehat{DCF}\)(BK//CF)

Do đó: ΔBDK=ΔCDF

=>BK=CF

Ta có: BK//FC

=>\(\widehat{BKE}=\widehat{AFE}\)

=>\(\widehat{BKE}=\widehat{BEK}\)

=>BE=BK

mà BK=FC và BK=MF

nên MF=BE=CF

13 tháng 6 2024

Ta có pt: $2x-y=3$ (1)

+, $y=0\Rightarrow 2x=3\Leftrightarrow x=1,5$

$\Rightarrow (1,5;0)$ là giao điểm của pt (1) với trục hoành

+, $x=0\Rightarrow -y=3\Leftrightarrow y=-3$

$\Rightarrow (0;-3)$ là giao điểm của pt (1) với trục tung

Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm trên, ta được đường thẳng biểu diễn các nghiệm của pt $2x-y=3$

$\Rightarrow$ Chọn đáp án:

13 tháng 8 2024

scammer

Diện tích xung quanh là:

(12+5)x2x2,75=5,5x17=93,5(m2)

Diện tích cần lát gạch là:

93,5+12x5=153,5(m2)

Diện tích 1 viên gạch là:

25x20=500(cm2)=0,05(m2)

Số viên gạch cần dùng là:

153,5:0,05=3070(viên)

13 tháng 6 2024

File: undefined 

13 tháng 6 2024

câu hỏi của bạn đâu?

13 tháng 6 2024

Mình thấy có 1 số ô giống HCN, không biết là bạn vẽ lệch hay đó là HCN ạ?

13 tháng 6 2024

mik đếm đc có 26 ô vuông hoi'

 

14 tháng 6 2024

diện tích toàn phần của chiếc hộp là:

25 x 4 x 6 + 2 x 25 x 25 = 1850 (cm2)

diện tích khi tính thêm các miếng gấp dán hộp là:

1850 + (1850 x 8%) = 1998 (m2)

tổng diện tích bìa để làm 30000 chiếc hộp là:

1998 x 30000 = 59940000 (cm²) = 5994 m²

đap số: ...