K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

a, Gọi pt đường thẳng AB có dạng y = ax + b 

pt đường thẳng đi qua A(1;-1) <=> a + b = -1

pt đường thẳng đi qua B(5;7) <=> 5a + b = 7 

Ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}a+b=-1\\5a+b=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-4a=-8\\b=-1-a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=-3\end{cases}}\)

Vậy pt đường thẳng AB có dạng : 2x - 3 = y 

b, (d) cắt đường thẳng AB tại 1 điểm trục Oy => tọa độ điểm đó là (0;-3) 

Thay vào (d) ta được : \(-3=2m-9\Leftrightarrow2m-6=0\Leftrightarrow m=3\)

24 tháng 9 2021

a, Gọi phương trình đường thẳng AB có dạng ax + b = y 

ptđt đi qua A(1;1) <=> a + b = 1

ptđt đi qua B(0;-1) <=> b = -1 

=> a = 1 - b = 1 - (-1) = 2 

Vậy ptđt AB có dạng 2x - 1 = y 

b, Thay C(2;3) vào ptđt AB ta được : 

2.2 - 1 = 3 ( đúng ) 

Vậy 3 điểm đồng quy hay 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng 

24 tháng 9 2021

a, Vì đths đó đi qua E(-3;2) <=>

 \(2=m\left(-6+3\right)+m-1\Leftrightarrow-3m+m-1=2\Leftrightarrow-2m=3\Leftrightarrow m=-\frac{3}{2}\)

b, Vì đths trên cắt trục tung tại điểm có tung độ là -5

=> tọa độ điểm đó (0;-5) 

<=> \(-5=3m+m-1\Leftrightarrow4m=-4\Leftrightarrow m=-1\)

c, Vì đths trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 

=> tọa độ điểm đó (3;0) 

<=> \(9m+m-1=0\Leftrightarrow10m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{10}\)

24 tháng 9 2021

a, Gọi O là trung điểm CD

Từ giả thiết suy ra tam giác ABD và tam giác ODE đều

=> DE = DH = DO = 1 4 BC

=>  H E O ^ = 90 0

=> HE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD

NM
24 tháng 9 2021

mình viết tay nhéundefined

24 tháng 9 2021

Câu hỏi bn ơi