phân tích ba khổ đầu bài nhớ rừng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
gọi độ dài quãng đường AB là: x (đơn vị: km, x>0)
=> thời gian xe máy đi là: `x/50` (giờ)
=> thời gian mà xe máy về là: `x/40` (giờ)
thời gian cả đi lẫn về là 2 giờ 15 phút nên ta có pt sau
`x/50+x/40=2,25`
`<=>x(1/50+1/40)=2,25`
`<=>x*9/200=2,25`
`<=>x=50(tm)`
vậy độ dài quãng đường AB là: 50km
Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 ) ( km )
Theo đề bài ta có :
Thời gian xe máy lúc đi là \(\dfrac{x}{50}\) ( h )
Thời gian xe máy lúc về là \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Mà biết thời gian cả đi lẫn về là 2 giờ 15 phút ( = 9/4 giờ ) nên ta có phương trình :
\(\dfrac{x}{50}+\dfrac{x}{40}=\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow4x+5x=450\Leftrightarrow9x=450\Leftrightarrow x=50\)
Vậy Quãng đường AB dài 50 km
xét tam giác ABC có MN//BC(gt)
`=>(AM)/(AB)=(AN)/(AC)=(MN)/(BC)` ( hệ quả talet)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 28,4 - 15,6 = 12,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
câu 1 : câu thơ trên đc trích trong văn bản : quê hương
-t/giả : tế hanh
Câu 2: Nhân hóa : con thuyền rẽ
Ẩn dụ: mùi nồng mặn
Câu 3: Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Câu 4:
kiểu câu cảm thán chị
Mục đích: bộc lộ cảm xúc, nhớ đến cảm giác hương vị ấy
Trong khổ 1 và 2 của bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh, tình yêu quê hương được thể hiện rất rõ qua những cảm xúc sâu sắc và cảm động của nhà thơ. Bài thơ mở đầu bằng những khối óc đồng cỏ, khúc câu chim hót, một bức tranh tuyệt đẹp của vùng quê, đem lại cho người đọc sự bình yên và thanh thản. Tác giả thể hiện sự cảm kích đối với cái đẹp tự nhiên trong quê hương, đó là "hàng cây chạnh nhớ, hoa dại nở rộ đón xuân / bến sông nghiêng mình ngắm bóng trăng vụt lên". Điều này cho thấy tình yêu của tác giả với quê hương là sâu sắc và không thể đong đếm bằng lời.
Khổ thơ thứ 2 cho thấy tình yêu quê hương của Tế Hanh thể hiện qua sự tận tâm và tình cảm thiết tha của ông đối với đất nước Việt Nam. Ông viết rằng "gió đưa lá thoảng nghe nhạc non / dòng sông trôi phù sa lênh đênh", tiếp tục tri ân những giá trị văn hoá của đất nước bằng cách đề cập đến "trống riêng, phèn đắp đòn gánh". Những cảm nhận này cho thấy tình yêu của tác giả không chỉ dành cho vẻ đẹp thiên nhiên mà còn cho nền văn hoá, con người và cuộc sống của đất nước Việt Nam.
Tóm lại, không chỉ trong khổ 1 và 2, bài thơ "Quê Hương" cả bài đều thể hiện sự tình yêu sâu sắc của Tế Hanh đối với quê hương, đất nước và con người Việt Nam. Tác phẩm này thực sự là một bức tranh tuyệt đẹp, một bài ca vang lên tình yêu của một người con xa xứ về quê hương của mình.
- axit HNO2 : Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của N là +3
- axit HClO: Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +1
- axit HClO3 : Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +5
- axit HClO4: Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +7
a, \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=11,2\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
Phân tích bài thơ "Nhớ rừng":
* Khổ 1:
- Tâm trạng: "Gậm một khối căm....ngày tháng dần qua"
+ Gậm: nhấm nháp từng tí một
+ Khối căm hờn: sự căm tức đóng thành vật thể đông đặc khó tan
+ Câu 8 tiếng đầu: 5 vần trắc thể hiện sự giận dữ
+ Câu 8 tiếng tiếp theo: 7 vần bằng là tiếng thở dài
-> Nghệ thuật: nhân hóa, từ ngữ gọi tả, xưng hô kiêu hãnh "ta". Diễn tả tâm trạng uất hận, chán ngán và bất lực trước thực tại.
- Thái độ: "Khinh lũ người kia...chồng bên vô tư lự"
+ Những kẻ đắc thắng, nhỏ nhen, không hiểu được tâm trạng của nó (Vốn là chúa tể muôn loài kể cả loài người cũng phải nể sợ)
+ Từ chỗ là vị chúa tể, mọi vật đều sợ uy quyền của nó->nay thành trò chơi, tiêu khiển của con người, bất mãn vì bị xếp ngang hàng cùng những kẻ đồng loại tầm thường.
-> Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh đối lập thể hiện sự coi thường những kẻ đắc thắng, nhỏ nhen, bất mãn vì bị xếp ngang hàng cùng những kẻ đồng loại tầm thường, đồng thời cảm thấy tủi nhục trước cuộc sống tầm thường, tù túng.
* Khổ 2: Nhớ rừng
* Khổ 2:
- Nhớ rừng
"Nhớ cảnh sơn lâm...ca dữ dội". "Ta biết ta chúa tể cả...không tuổi"
+ Cảnh núi rừng hùng vĩ với "bóng cả cây già" đầy vẻ thâm nghiêm
+ Hùng tráng với âm thanh dữ dội "tiếng gió gào ngàn", "giọng nguồn hét núi"
- Sự hoang dã của chốn thảo hoa không tên, không tuổi
Từ ngữ chọn lọc, gợi tả-> diến tả cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn lao, mạnh mẽ, phi thường, bí ẩn, linh thiêng giang sơn của con hổ
-> Điệp từ, từ ngữ gợi tả (ĐT, TT), hình ảnh lớn lao -> Cảnh núi rừng đại ngàn nơi hùm thiêng ngự trị thật hùng vĩ, bí hiểm, hoang vu.
- Nhớ thời oanh liệt: "Ta bước chân lên...đều im hơi"
+ Từ ngữ giàu chất tạo hình, giọng thơ hào hùng, nhịp thơ ngắn, linh hoạt
-> Vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm.
+ Bước chân dõng dạc, đường hoàng-> oai phong
+ Tấm thân lượn như sóng nhịp nhàng-> sự mềm mại của thân hình hổ.
+ Vờn bóng, mắt thần quắc...vẻ đẹp oai phong, đầy sức mạnh chế ngự hoàn toàn cảnh vật, tất cả đều im hơi
=> Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ đẹp.
Chúa sơn lâm không chỉ nhớ về cuộc đời tự do, oanh liệt ngày xưa mà còn nhớ về chốn rừng thiêng - nơi hổ đã từng sống