phân cấu tạo ngữ pháp câu sau; a:nhà văn hoài thanh khẳng định rằng cái đẹp là có cái ích? b: tiếng việt rất giàu thanh diệu khiến cho lời nói của người việt nam chúng ta du dương trầm bổng như bông hoa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phân tích nghệ thuật ở từng câu một
"Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng mồ hôi ... cờ chan với máu "
+ Nghệ thuật so sánh qua từ "như" cho thấy một hiện thực tàn khốc vùng Đất Đỏ chịu nhiều đau thương nhưng nơi đây cũng chính là vùng đất của nhưng anh hùng yêu nước sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của đất nước.
- Kết nối với câu sau "Miền đất rất giàu mà đời người rất nghèo". Chúng t đều biết vùng Đất Đỏ là nơi có nhiều khoáng sản quý hiếm nhưng người dân ở đây lại sống trong lầm than khổ cực. Câu văn tiếp theo đã giải thích điều đó "xưa nay. máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su". Bởi ở nơi đây chịu sự đô hộ của thực dân, chúng ép dân ta làm trong đồn điền cao su đến kiệt sức rồi bỏ mạng tại đó.
- Nhưng vượt lên trên tất cả vùng Đất Đỏ ấy chính là một miền đất anh hùng như moi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử" không ai khác đó chính là chị Võ Thị Sáu. Câu văn được cất lên như một lời tự hào về truyền thống yêu nước của miền Đất Đỏ. Đồng thời như một cách tưởng niệm đến nữ anh hùng dân tộc Võ Thị Sáu đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
=> Kết luận: Qua đoạn văn trên ta thấy sự xót thương của tác giả dành cho miền Đất Đỏ đã chịu quá nhiều đau thương nhưng đồng thời cũng là sự tự hào về truyền thống yêu nước của con người nơi đây.
- Liên hệ bản thân:..
Đoạn văn trên mang đến cho em những cảm nhận mạnh mẽ về sự đắng cay và nghèo khó của đất nước. Sự giàu có của miền đất con người thì ít nên không đủ sức khai tạo nên thức ăn rồi đối mặt với sự nghèo đói. Lý giải bởi từng nơi nơi đến cả gốc cao su đều là máu là nước mắt của bao anh hùng rơi xuống, thể hiện sự hy sinh và đau khổ ông cha thế nên con người rất "nghèo". Nhấn mạnh về lòng yêu nước và lòng dũng cảm mỗi con người đã hy sinh cho đất nước đều được bất tử, đều được sống trong từng phút giây những người con được hưởng hòa bình.
- Phân tích nghệ thuật ở từng câu một
"Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng mồ hôi ... cờ chan với máu "
+ Nghệ thuật so sánh qua từ "như" cho thấy một hiện thực tàn khốc vùng Đất Đỏ chịu nhiều đau thương nhưng nơi đây cũng chính là vùng đất của nhưng anh hùng yêu nước sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của đất nước.
- Kết nối với câu sau "Miền đất rất giàu mà đời người rất nghèo". Chúng t đều biết vùng Đất Đỏ là nơi có nhiều khoáng sản quý hiếm nhưng người dân ở đây lại sống trong lầm than khổ cực. Câu văn tiếp theo đã giải thích điều đó "xưa nay. máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su". Bởi ở nơi đây chịu sự đô hộ của thực dân, chúng ép dân ta làm trong đồn điền cao su đến kiệt sức rồi bỏ mạng tại đó.
- Nhưng vượt lên trên tất cả vùng Đất Đỏ ấy chính là một miền đất anh hùng như moi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử" không ai khác đó chính là chị Võ Thị Sáu. Câu văn được cất lên như một lời tự hào về truyền thống yêu nước của miền Đất Đỏ. Đồng thời như một cách tưởng niệm đến nữ anh hùng dân tộc Võ Thị Sáu đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
=> Kết luận: Qua đoạn văn trên ta thấy sự xót thương của tác giả dành cho miền Đất Đỏ đã chịu quá nhiều đau thương nhưng đồng thời cũng là sự tự hào về truyền thống yêu nước của con người nơi đây.
- Liên hệ bản thân:..
Thuốc lá đã trở thành một vấn đề ngày càng nghiêm trọng đối với sức khỏe của con người. Hút thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến người hút mà còn tác động xấu tới những người xung quanh. Hút thuốc lá có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng mà chúng ta không nên bỏ qua.
Thuốc lá chứa nhiều chất độc hại như nicotine, tar và nhiều hợp chất khác có thể gây hại cho các bộ phận trong cơ thể. Việc hít thở những chất này khi hút thuốc lá có thể làm tổn thương đến phổi, tim và hệ tiêu hóa. Nếu thói quen hút thuốc kéo dài, nguy cơ mắc các bệnh về phổi, ung thư và các vấn đề về tim mạch cũng tăng cao.
Hút thuốc lá cũng không chỉ ảnh hưởng đến người hút mà còn gây hại cho những người xung quanh. Khói thuốc lá chứa nhiều hợp chất độc hại và có thể gây ra các vấn đề về hô hấp, nhất là đối với trẻ em và người già. Việc tiếp xúc với khói thuốc lá thường xuyên có thể dẫn đến các bệnh về phổi và tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng.
Chúng ta cần nhận thức rõ ràng về tác động xấu của hút thuốc lá đối với sức khỏe. Thay vì bắt đầu thói quen này, chúng ta nên tìm hiểu về những nguy cơ và hậu quả mà nó mang lại. Sức khỏe là tài sản quý báu nhất, và việc bảo vệ nó cần được đặt lên hàng đầu.
Trong tương lai, chúng ta cần cùng nhau làm việc để giảm thiểu tình trạng hút thuốc lá trong cộng đồng. Việc tăng cường thông tin về tác động hại của thuốc lá và hỗ trợ cho những người muốn từ bỏ thói quen này là cách tốt để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và xã hội.
Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận "Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe".
+ Ví dụ: Nếu như chúng ta đang hủy hoại thiên nhiên thì "thuốc lá" chính là kẻ hủy hoại lại chính ta khi sử dụng chúng. Và tác phẩm "Ôn dịch thuốc lá" đã nêu ra rất nhiều tác hại của thứ không tốt ấy chỉ nhằm muốn ta nói không với nó.
Thân bài:
- Tác hại của việc hút thuốc lá:
+ Trước hết, về sức khỏe: chất hắc ín làm tê liệt các lông mao ở vòm họng gây viêm phế quản, ung thư vòm họng, ung thư phổi. Chất ô-xít các-bon thấm vào máu, không cho tiếp nhận ô xi khiến sức khỏe người hút ngày càng giảm sút. Chất ni-cô-tin làm co thắt các động mạch dẫn đến huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Bao nhiêu là bệnh hoạn không đáng có bởi hút thuốc không có ích cho con người, nó chỉ khiến con người ta "nghiện" nó để rồi được đà lấn tới đoạt lấy sức khỏe vốn có của chúng ta.
+ Hơn thế, "thuốc lá" chỉ gây hại cho người hút?. Không, khói thuốc lá còn làm hủy hoại nghiêm trọng đến sức khỏe của mọi người xung quanh khi hít phải. Vậy ta có nên sống mà hủy diệt đi chính sức khỏe ta, rồi làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người quanh mình?. Nói đến người hút thuốc, đa phần là đàn ông từ độ tuổi thiếu niên. Vì sao lại hút?, thiếu niên thì nghĩ đó là biểu hiện của việc trưởng thành, người lớn; còn người lớn hút vì nghiện. Ấy thế, cái vòng lặp ấy được tạo ra từ khi con người ta sản xuất thuốc lá. Cũng là "thuốc" đấy, nhưng nó không có ích mà chỉ toàn "tác dụng phụ". Còn nữa, hút thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến môi trường rất nhiều.
+ Bao bì thuốc lá đã nói rõ có hại cho sức khỏe nhưng nhiều người vẫn sử dụng.
- Nêu giải pháp cho vấn đề nghiện hút thuốc lá.
+ Tìm đến sở thích mới lành mạnh như đọc sách, nói chuyện cùng bạn bè hoặc gia đình, làm việc thiện nguyện.
+ ...
- Nêu thực trạng hút thuốc lá hiện nay của mọi đối tượng: học sinh, người lớn, người già người trẻ, đàn ông lẫn phụ nữ (nêu ví dụ thực tế như ở thời điểm, địa điểm,... xảy ra hiện tượng này.
- Liên hệ bản thân: bản thân em đã làm gì để ngăn chặn tình trạng tiêu cực hút thuốc lá hiện nay?
- Kết luận, nhận xét:
+ Nói chung, tất cả mọi người không nên hút thuốc lá.
+ Hút thuốc chính là đang từ từ hủy hoại bản thân sức khỏe của mình.
+ Hút thuốc còn gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
+ Hãy để cho thế giới này không còn những ai chết vì hút thuốc lá.
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề.
+ Hãy tha cho chính bản thân mình và mọi người xung quanh để cả hai đều được có một sức khỏe mạnh hơn, được hít bầu không khí trong lành hơn. Xin được phép nói lại, chúng ta cần có tinh thần thép nên lỡ nghiện phải thứ thuốc hại này; hãy biết yêu thương mọi người xung quanh và chính mình, hãy để cho thuốc lá bị tiêu diệt hoàn toàn nhé.
Gia đình tôi bao gồm bốn người: bố, mẹ, tôi và một em gái. Do bố mẹ tôi là công nhân nên thường phải dậy sớm đi làm nên việc đưa đón em thuộc về trách nghiệm của tôi. Tôi học hơn em tôi một cấp học mà trường cũng gần nhau. Từ sáng sớm, tôi đã chuẩn bị sẵn sàng và hoàn thành việc bố mẹ giao. Rồi sau đó chúng tôi cùng nhau tới trường. Dù công việc có bận rộn, bố mẹ vẫn luôn dành thời gian quan tâm đến việc học của tôi và em tôi. Em tôi là học sinh lớp 9 sắp thi chuyển cấp nên gia đình lúc nào cũng dành sự động viên lớn cho em. Vào thời gian rảnh, gia đình tôi thường ra ngoài chơi thể thao hoặc đi pinic. Tôi rất yêu quý và trân trọng gia đình của mình
Điệp ngữ "mẹ dành"
- Tác dụng trong việc diễn đạt: Làm cho câu thơ trở lên sinh động, hấp dẫn, tạo ấn tượng cho bạn đọc
- Tác dụng trong việc thể hiện nội dung: Làm nổi bật hình ảnh người mẹ hi sinh, vất vả và tình cảm dành cho con.
- Tác dụng trong việc thể hiện tư tưởng của tác giả: Ca ngợi sự hi sinh lớn lao, cao cả, lòng yêu thương con vô bờ bến không gì sánh bằng tình yêu của mẹ
sáng mai - trạng ngữ chỉ thời gian
lớp ta - chủ ngữ
đi lao động - vị ngữ
Sáng mai là trạng ngữ
Lớp ta là chủ ngữ
Đi lao động là vị ngữ
Dàn bài cho bạn nhé.
MB:
- Tạo tình huống, hoàn cảnh xảy ra sự việc cho câu chuyện.
ví dụ như: em nói về thời gian, lí do dẫn đến việc em mắc khuyết điểm đó. (khuyết điểm lười học chẳng hạn ha, hay không thuộc bài gì đó,..)
TB:
- Lúc đó lớp kiểm tra, vì tối qua em mải chơi như thế nào đó mà khi đến lớp em đã không làm được bài nào trong giấy thi cả.
- Cảm xúc của em khi em không làm được bài?
+ sự ái ngại, vẻ mặt bất ngờ của thầy/ cô giáo khi thấy em nộp giấy trắng.
+ ...
- Khi về nhà, cảm xúc em bối rối như thế nào?
+ em không dám nhìn thẳng mặt cha mẹ như thể mình vừa lừa dối cha mẹ chuyện động trời gì đó.
+ bữa đó em không nói chuyện thoải mái với cha mẹ như mọi hôm.
+ ....
- Khi cô phát bài kiểm tra về, cô đã nói những lời gì với em?
+ tả vẻ mặt, giọng nói rầu rầu của cô khi thất vọng về em.
- Về nhà cha mẹ biết điểm kiểm tra của em như thế thì hành động, lời nói của cha mẹ ra sao?
+ cảm xúc của em khi đó như thế nào?
- Sau đó, em xin lỗi cha mẹ thầy cô ra sao?
- Dặn lòng mình phải như thế nào sau này trong việc học hành?
+ chăm chỉ, cố gắng hơn,...
KB:
- Tổng kết lại vấn đề: ví dụ như đó là lần khiến em nhớ mãi và bây giờ em không dám lơ là việc học hành nữa.
a. Mở bài
- Giới thiệu hoàn cảnh khiến em nhớ lại lần mình từng mắc lỗi ở trong quá khứ.
- Nêu lý do khiến đến tận bây giờ, sự kiện đó em vẫn còn nhớ rõ.
b. Thân bài
- Giới thiệu chung về đối tượng mà em đã mắc lỗi (tên, tuổi, mối quan hệ với em)
- Hoàn cảnh, thời gian, địa điểm mà em phạm phải lỗi lầm đó
- Lý do mà em phạm phải lỗi lầm ấy
- Kể lại diễn biến của lần phạm lỗi đó (kể chi tiết các hành động, lời thoại, suy nghĩ của bản thân em - kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố kể và miêu tả, biểu cảm)
- Sau khi kết thúc sự kiện đó, em cảm thấy như thế nào?
- Em rút ra được bài học gì sau lần phạm lỗi đó
c. Kết bài
- Ở hiện tại, em vẫn nhớ rõ bài học nhận được sau lỗi lầm ở quá khứ.
- Em đã, đang và sẽ thay đổi bản thân như thế nào sau khi nhận được bài học đó.
a. Mở bài:
- Cho biết thời gian xảy ra sự việc.
- Sự việc đó là gì và em cảm thấy như thế nào?
b. Thân bài:
- Diễn biến sự việc.
- Hoàn cảnh khiến em gây ra lỗi lầm.
- Hành động của em gây ra hậu quả như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về những hành động sai trái đó?
c. Kết bài:
- Viết ra những cảm nghĩ của em về những lỗi lầm mắc phải và quyết tâm sửa chữa để cuộc sống tốt đẹp hơn.
-
Kể về một lần em nói dối mẹ
Tuổi thơ bồng bột nông nổi đã để lại cho chúng ta nhiều kỷ niệm và cũng là những lần phạm lỗi rất ngây thơ và đáng nhớ, bởi chúng ta luôn nghĩ người lớn không biết nhưng thực tế chỉ cần liếc sơ họ đã biết chúng ta làm sai rồi. Bản thân tôi cũng đã từng như thế, tôi đã từng phạm phải một lỗi mà đến giờ nghĩ lại thấy bản thân sao ấu trĩ và trẻ con thế.
Ngày ấy, tôi đang học lớp 4 tuy gia đình chưa được coi là khá giả nhưng tôi cũng được mẹ cho đi học thêm ở nhà cô. Tôi đi học được vài tháng đầu tiên, ngày nào tôi cũng đến lớp đầy đủ, tuần ba buổi, mỗi buổi hai tiếng. Tôi vốn có tiếng là đứa chăm chỉ, ngoan và học giỏi, nên rất được thầy cô bạn bè yêu quý, kể cả cô giáo dạy thêm cũng quý tôi lắm, thế nên mẹ lại càng tin tưởng tôi hơn, tôi biết mẹ tự hào vì tôi nhiều lắm. Thế nhưng tôi lại có lỗi với cả mẹ và cô, tôi đã phụ sự tin tưởng của họ dành cho tôi.
Nhà tôi nghèo thế nên tôi không có được những thú vui như chúng bạn, tôi không bao giờ có tiền tiêu vặt, những lúc tôi ở lại trường để học cả ngày mẹ sắm cho tôi chiếc cặp lồng để mang cơm ở nhà đi theo. Nhìn những đứa bạn trưa trưa được đi ra quán ăn vặt, mua này mua nọ, đôi lúc tôi thấy tủi thân lắm, tôi càng thu mình lại hơn. Đỉnh điểm là việc tôi rất thích đọc truyện, những cuốn truyện tranh Đô-rê-mon mà mấy đứa trẻ chúng tôi ham vô cùng, một đứa có là chuyền tay nhau đọc đến cũ mèm. Và vì quá thích, tôi đã lén lấy tiền đóng học thêm mẹ cho tôi, khi ấy là 150 ngàn đồng, để đi mua những cuốn truyện mà tôi hằng ao ước, tôi muốn một lần được hãnh diện với bè bạn. Thế nhưng khi cầm những cuốn sách mới coóng trên tay, và số tiền lẻ còn thừa tôi thấy hối hận vô cùng, và cũng sợ hãi nữa, rồi tiền đâu để đóng học, rồi lỡ mẹ biết thì phải làm sao,… Bao nhiêu câu hỏi hiện lên trong đầu khiến tôi vô cùng hoang mang và mệt mỏi.
Sự thay đổi thái độ của tôi đã khiến mẹ tôi nghi ngờ, bởi mẹ tôi vô cùng nhạy cảm, một buổi tối tôi đang ngồi học bài mẹ nhẹ nhàng bước đến rồi đặt cuốn truyện mà tôi mua lên bàn. Tôi giật nảy mình, nghĩ rằng đợt này kiểu gì cũng ăn một trận đòn nên thân, tôi chỉ biết cúi gằm mặt xuống bàn. Nhưng mẹ tôi không quát tháo, cũng không nói gì, tôi chỉ thấy mắt mẹ đỏ lên và hình như có những giọt nước mắt mẹ đang chảy trên đôi gò má đã sạm đi vì nắng gió, rớt trên đôi tay thô sần vì quanh năm làm lụng vất vả. Tôi biết tôi sai thật rồi, tôi có lỗi với mẹ nhiều lắm, tôi bật khóc hu hu vì tủi thân vì thương mẹ, nghĩ ghét cái sự ngu xuẩn của mình, khiến mẹ đau lòng. Những đồng tiền ấy không phải để tôi phung phí, không phải để tôi làm mẹ tôi buồn như vậy, miệng tôi lí nhí xin lỗi mẹ trong tiếng sụt sùi. Mẹ nhìn tôi, rồi nói một câu mà tôi nhớ mãi: “Mẹ vẫn luôn tin tưởng con như vậy, mẹ chỉ mong con học thật tốt mà chưa nghĩ đến việc con cũng có những thú vui và sở thích, nhưng gia đình mình…”, rồi mẹ không nói tiếp.
Chuyện đã qua thật lâu nhưng tôi vẫn nhớ mãi, nó là một bài học vô cùng sâu sắc khiến tôi nhớ mãi không quên, vì vậy tôi càng cố gắng học tập để bù đắp lại những lỗi lầm mà mình đã gây ra. Tôi luôn nghĩ rằng lỗi lầm là để khiến chúng ta trưởng thành chứ không phải là để khiến chúng ta phải sống trong tội lỗi, tương lai còn ở phía trước mong rằng các bạn đã từng phạm lỗi hãy sống tốt hơn, đừng bao giờ để cha mẹ phải khóc vì bạn nhé, vì học đã quá cực khổ rồi.
\(\dfrac{6}{9}\) = \(\dfrac{6:3}{9:3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) \(\dfrac{24}{36}\) = \(\dfrac{24:12}{36:12}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{80}{240}\) = \(\dfrac{80:80}{240:80}\) = \(\dfrac{1}{3}\) \(\dfrac{75}{100}\) = \(\dfrac{75:25}{100:25}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{123123}{103103}\) = \(\dfrac{123123:1001}{103013:1001}\) = \(\dfrac{123}{103}\)
\(\dfrac{2121}{3232}\) = \(\dfrac{2121:101}{3232:101}\) = \(\dfrac{21}{32}\)
a. CN: nhà văn Hoài Thanh
VN: khẳng định rằng cái đẹp là có ích
b. CN1: Tiếng Việt
VN1: rất giàu thanh điệu
CN2: lời nói của người Việt Nam chúng ta
VN2: du dương trầm bổng như bông hoa