K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

(x+1)/2011+1+(x+2)/2010+1+(x+3)/2009+1-((x+4)/2008+1+(x+5)/2007+1+(x+6)/2006+1)=0

(x+2012)/2011+(x+2012)/2010+(x+2012/2009-(x+2012)/2008-(x+2012)/2007-(x+2012)/2006=0

(x+2012)(1/2011+1/2010+1/2009-1/2008-1/2007-1/2006)=0

x+2012=0

x=-2012

7 tháng 1 2016

<=>\(\frac{1}{x^2-x}\)=\(\frac{1}{2}\)

<=>\(\frac{1}{x^2-x}\)-\(\frac{1}{2}\)=0

<=>\(-\frac{x^2-x-2}{2\left(x-1\right)x}\)=0

=>\(\frac{1}{x-1}\)=0

=>\(\frac{1}{x}\)=0

=>x\(^2\)-x-2=0

=>D=b\(^2\)-4ac

=>(-1)\(^2\)-[-4(1.2)]=9

=>\(x_{1,2}\)=\(\frac{-b+hoặc-\sqrt{D}}{2a}\)=\(\frac{1+hoặc-\sqrt{9}}{2}\)

=>x=-1 hoặc 2

 

7 tháng 1 2016

em ms hok lớp 7, chờ 1 năm nữa em giải cho

6 tháng 1 2016

chịu mới học có lớp 5 thôi

6 tháng 1 2016

mih nghi cai nay chak chi = 0 thui

 

3 tháng 1 2016

​Xin lỗi vì mik chưa học

3 tháng 1 2016

bạn ấy xin lỗi thì mình cũng nói là tớ chưa học hihi

3 tháng 1 2016

\(a-b+c=0\Rightarrow a=b-c;b=a+c;c=b-a\)

\(\Rightarrow a^2=b^2-2bc+c^2;b^2=a^2+2ac+c^2;c^2=b^2-2ab+a^2\)

\(\text{Suy ra: }\frac{ab}{a^2+b^2-c^2}+\frac{bc}{b^2+c^2-a^2}+\frac{ac}{a^2+c^2-b^2}\)

\(=\frac{ab}{-2bc+2b^2}+\frac{bc}{2ac+2c^2}+\frac{ac}{-2ab+2a^2}\)

\(=\frac{a}{2.\left(b-c\right)}+\frac{b}{2.\left(a+c\right)}+\frac{c}{-2.\left(b-a\right)}\)

\(=\frac{a}{2a}+\frac{b}{2b}+\frac{c}{-2c}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

3 tháng 1 2016

  • MINARIRO LAMARY
3 tháng 1 2016

n2 - 3n + 4 chia hết cho n + 4

n + 4 chia hết cho n + 4

n(n + 4) chia hết cho n + 4

n2 + 4n chia hết cho n + 4

Mà n2 - 3n + 4 chia hết cho n + 4

< = > [(n2 +4n) - (n2 - 3n + 4)] chia hết cho n + 4

(n2 + 4n - n2 + 3n - 4) chia hết cho n + 4

7n - 4 chia hết cho n + 4

n + 4 chia hết cho n  + 4

< = > 7(n + 4) chia hết cho n +4

7n + 28 chia hết cho n + 4

Mà 7n - 4 chia hết cho n + 4

< = > [(7n + 28) - (7n - 4) ] chia hết cho n + 4

(7n + 28 - 7n  + 4) chia hết cho n + 4

32 chia hết cho n + 4

n + 4 thuộc U(32) = {-32 ; -16 ; -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 ;16 ; 32}

n + 4 = -32 => n = -36

n + 4 = -16 => n = -20

n + 4 = -8 => n = -12

n + 4 =-4 => n  = -8

n + 4 = -2 => n = -6

n + 4 = -1 => n = -5

n + 4 = 1 => n = -3

n + 4 = 2 => n = -2

n + 4 = 4 => n = 0

n + 4 = 8 => n = 4

n + 4 = 16 => n = 12

n + 4 = 32 => n = 28

Vậy n thuộc {-36 ; -20 ; -12 ; -8;  -6 ; -5 ; -3 ; -2 ; 0 ; 4 ; 12 ; 28}

2 tháng 5 2016

dai du

2 tháng 1 2016

hình vẽ??

câu b mk ko bít làm

1 tháng 1 2016

 a. Dễ thấy AEM F là hình chữ nhật => AE = FM 

Dễ thấy tg DFM vuông cân tại F => FM = DF 

=> AE = DF => tg vuông ADE = tg vuông DCF ( AE = DF; AD = DC) => DE = CF 

tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC) 

b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2) 

Gọi H là giao điểm của BF và DE 

Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF 

Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H 

c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi 

(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F) 

Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD

1 tháng 1 2016

Tìm x, y thuộc Z sao cho:

x(y+2)=-8

xy - 2x- 2y=0