K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2016

( Gọi x (km/h) là vận tốc người thứ hai. y (km) là chiều dài quãng đường đua.

Điều kiện: x 3, y > 0

Ta có: x + 15 (km/h) là vận tốc môtô thứ nhất. x – 3 (km/h) là vận tốc mô tô người thứ ba

Đổi 12 phút = 1/5 giờ 3 phút = 1/20 giờ

Theo đề bài ta có hệ phương trình trên và Phương pháp giải hệ phương trình trên.

Kết quả: x = 75, y = 90

 Vậy vận tốc mô tô thứ nhất là: 90 km/h; vận tốc mô tô thứ hai là 75 km/h; vận tốc mô tô thứ ba là 72 km/h

31 tháng 1 2016

Trong cuộc đua mô tô có ba xe khởi hành cùng một lúc. Xe thứ hai trong một giờ chạy chậm hơn xe thứ nhất 15km và nhanh xe thứ ba 3km. nên đến đích chậm hơn xe thứ nhất 12 phút và sớm hơn xe thứ ba 3 phút. Không có sự dừng lại dọc đường đi. Tính vận tốc mỗi xe, quãng đường đua và thời gian mỗi xe.

nhấn vào nhé bn bài trong chtt đó

30 tháng 1 2016

khó thật vì mik chưa học đến lớp 8

30 tháng 1 2016

Gợi ý : Vẽ hình là giải đc

26 tháng 1 2016

bây giờ ít người giải bài lớp 8 , 9 lắm bạn ơi

26 tháng 1 2016

Nếu khó quá thì nên hoc24.vn nhé 

26 tháng 1 2016

a.a=b vậy a là thừa số phải ko

26 tháng 1 2016

bai thi .....................kho..........................kho..............troi.................thilanh.............................ret..................wa.........................dau................wa......................tich....................ung.....................ho.....................cho............do.................lanh

22 tháng 1 2016

cái đề là vậy nè phải ko

5a - b - 6c =0

7b + 2c - 5a =0

a + 7b - 6c =0

cái giề đây Lê Phương Thảo

20 tháng 1 2016

Bạn nối hai đường chéo và vẽ 2 đường vuông góc từ 2 đỉnh đối nhau xuống cùng 1 đường chéo

Tích của đường vuông góc đo với đường chéo chia 2 là S tam giác

Tổng S 2 tâm giác đó là S tứ giác

Đường chéo còn lại chia làm 2 phần và mỗi phần đều dài hơn hoặc bằng 2 đường vuông góc

(bằng <=> 2 đường chéo vuông góc)

rồi suy luận tiếp đi

Nguồn: Search

20 tháng 1 2016

khó quá k bít làm

 

17 tháng 2 2016

kho qua, khong bt lam

12 tháng 3 2016

gio tay chiu thua

10 tháng 1 2016

Ta có: \(\frac{x-5}{1990}+\frac{x-15}{1980}=\frac{x-1980}{15}+\frac{x-1990}{5}\)

=> \(\left(\frac{x-5}{1990}-1\right)+\left(\frac{x-15}{1980}-1\right)=\left(\frac{x-1980}{15}-1\right)+\left(\frac{x-1990}{5}-1\right)\)

=> \(\frac{x-5-1990}{1990}+\frac{x-15-1980}{1980}=\frac{x-1980-15}{15}+\frac{x-1990-5}{5}\)

=> \(\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}=\frac{x-1995}{15}+\frac{x-1995}{5}\)

=> \(\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}-\frac{x-1995}{15}-\frac{x-1995}{5}=0\)

=> \(\left(x-1995\right)\left(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}-\frac{1}{15}-\frac{1}{5}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}\ne\frac{1}{15}+\frac{1}{5}\)           =>   \(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}-\frac{1}{15}-\frac{1}{5}\ne0\)

=> x - 1995 = 0

=> x = 1995

10 tháng 1 2016

\(\frac{x-5}{1990}+\frac{x-15}{1980}=\frac{x-1980}{15}+\frac{x-1990}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{1990}-1+\frac{x-15}{1980}-1-\frac{x-1980}{15}+1-\frac{x-1990}{5}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}-\frac{x-1995}{15}-\frac{x-1995}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1995\right).\left(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}-\frac{1}{15}-\frac{1}{5}\right)=0\)

<=>x=1995 

:(