K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
14 tháng 6 2024

Hàng nghìn có 4 cách chọn ( Là các số 5, 9, 4, 1)

Hàng trăm có 4 cách chọn (Vì khác nhau nên bỏ 1 số trong 4 số ở hàng nghìn nhưng nhận thêm 0 nên vẫn có 4 cách chọn)

Hàng chục có 3 cách chọn (Tương tự vì khác nhau nên số cách chọn giảm đi 1)

Hàng đơn vị có 2 cách chọn

Vậy lập được: 4x4x3x2=96 (số) thỏa mãn yêu cầu đề bài

Phần mở ngoặc mình giải thích thêm cho bạn dễ hiểu nhé.

14 tháng 6 2024

 

Cho 4 chữ số có dạng \(\overline{abcd}\)

Với a khác 0 

a có 4 cách chọn 

b có 4 cách chọn 

c có 3 cách chọn 

d có 2 cách chọn 

=> 96 cách chọn 

 

14 tháng 6 2024

41 427 x 3 = 124281

20805 x 6 = 124830

37008 x 5 = 185040

14 tháng 6 2024

41 427 x 3 = 124 281

20 805 x 6 = 124 830

37 008 x 5 = 185 040

DT
14 tháng 6 2024

a) Với x thuộc Z, hiển nhiên cả tử và mẫu đều nguyên

Để A là số hữu tỉ thì:

\(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)

Vậy để A là số hữu tỉ thì x nguyên và x khác 1

b) Để A là số hữu tỉ dương thì A là số hữu tỉ và A dương

A là số hữu tỉ câu a đã chứng minh

Xét A dương:

\(A=\dfrac{x+1}{x-1}>0\)

=>( x+1>0 và x-1>0 ) hoặc ( x+1<0 và x-1<0 )

=> (x>-1 và x>1) hoặc (x<-1 và x<1)

=> x>1 hoặc x<-1

Kết hợp ĐK A là số hữu tỉ thì x khác 1, x nguyên

Kết luận: x>1 hoặc x<-1, x nguyên thì A là số hữu tỉ dương

hoặc x thuộc Z, x khác {1;0;-1} thì A là số hữu tỉ dương

c) Để A là số hữu tỉ âm thì A là số hữu tỉ và A âm

Xét A âm:

\(A=\dfrac{x+1}{x-1}< 0\)

=> (x+1>0 và x-1<0) hoặc (x+1<0 và x-1>0)

=> (x>-1 và x<1) hoặc (x<-1 và x>1 : Vô lí )

=> -1<x<1

Kết hợp ĐK để A là số hữu tỉ thì: x nguyên và x khác 1

Kết luận: -1<x<1, x nguyên thì A là số hữu tỉ âm

Hay x = 0 thì A là số hữu tỉ âm

d) \(A=\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{x-1+2}{x-1}=1+\dfrac{2}{x-1}\left(x\in Z,x\ne1\right)\)

Để A là số nguyên thì: 2/x-1 nguyên

=> 2 chia hết cho (x-1)

=> x-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

Bảng giá trị:

x-1 1 -1 2 -2
x 2 0 3 -1
A 3(nhận) -1(loại) 2(nhận) 0(loại)

Vậy x thuộc {2;3} thì A là số nguyên dương

 

14 tháng 6 2024

45 kg 5 dag = 45050 g

456 yến = 45,6 tạ

345 dam2 = 3,45 hm2

14 tháng 6 2024

e) 1252 + 3139 - 1139 - 252
= (1252 - 252) + (3139 - 1139)
= 1000 + 2000 = 3000

d) 214.72 - 45.214 - 214.27
= 214 x (72 - 45 - 27)
= 214 x 0 = 0

f) 42.13 + 22.15 + 42.7 - 5.22 
= 22 x (15 - 5) + 42 x (13 + 7)
= 22 x 10 + 42 x 20
= 220 + 840 = 1060

14 tháng 6 2024

1)

loading...loading...loading...loading... = -1

14 tháng 6 2024

2)

loading...

loading...loading...loading...loading...

14 tháng 6 2024

|3x - 2| = 4x + 1

|3x - 2| = 3x - 2 khi x ≥ 2/3

|3x - 2| = 2 - 3x khi x < 2/3

*) Với x ≥ 2/3, ta có:

|3x - 2| = 4x + 1

3x - 2 = 4x + 1

3x - 4x = 1 + 2

-x = 3

x = -3 (loại)

*) Với x < 2/3, ta có:

|3x - 2| = 4x + 1

2 - 3x = 4x + 1

-3x - 4x = 1 - 2

-7x = -1

x = 1/7 (nhận)

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm

14 tháng 6 2024

Em cần làm gì với phân số này?

14 tháng 6 2024

Cần chứng minh gì vậy bạn?

14 tháng 6 2024

a, d(B;SC) = d(B;(SAC)) 

Kẻ BH vuông AC 

Ta có d(B;(SAC)) = BH 

ADHT : \(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{a^2}=\dfrac{2a^2}{a^4}=\dfrac{2}{a^2}\Rightarrow BH=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

b, 

Ta có AB vuông BC

SA vuông BC; AB; SA chứa (SAB)

=> BC vuông (SAB) 

Kẻ AK vuông SB => AK là kc giứa (A;(SBC)) 

=> AK = a/ căn 2

c, Kẻ CD // AB 

=> d(AB;SC) = d(AB;(SCD)) = d(A;(SCD)) 

Kẻ AM vuông CD; SA vuông CD 

=> CD vuông (SAM) 

Kẻ AG vuông SM => AG là khoảng cách 

Xét tứ giác ABCM có AM// BC; AB//MC 

=> tg ABCM là hbh => AM = BC = a

Xét tam giác SAM vuông tại A 

ADHT \(\dfrac{1}{AG^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AK^2}\Rightarrow AG=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

`#3107.101107`

`2.`

`c)` $(3x + 2)^2 = \dfrac{25}{49}$

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^2=\dfrac{\left(\pm5\right)^2}{\left(\pm7\right)^2}\\ \left(3x+2\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=\dfrac{5}{7}\\3x+2=-\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-\dfrac{9}{7}\\3x=-\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{7}\\x=-\dfrac{19}{21}\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{-\dfrac{3}{7};-\dfrac{19}{21}\right\}.\)