số gạo tẻ trong kho bằng 120 phần trăm số gạo nếp. hỏi phải bán bao nhiêu phần trăm số gạo để số gạo còn lại của hai loại bằng nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{2008}{2009}-\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{1}{2009}+\dfrac{2007}{2008}=\left(\dfrac{2008}{2009}+\dfrac{1}{2009}\right)-\left(\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2007}{2008}\right)=1-\dfrac{4016}{2008}=-1\)
mik có bị sai ko đấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
Mỗi người trong chúng ta đều có những người bạn để chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống. Em cũng có một người bạn thân như thế! Nam – cậu bé tinh nghịch nhưng vô cùng đáng yêu, đã trở thành bạn thân với em từ ba năm nay.
Nam học cùng lớp với em từ năm lớp một, thế nhưng, chỉ mới gần ba năm nay, được xếp ngồi chung một bàn, chúng em mới trở thành những người chiến hữu thân thiết.
Nam có nước da bánh mật khỏe khoắn cùng một gương mặt tròn bầu bĩnh cực kì đáng yêu. Hơn thế, bạn còn có một chiếc răng khểnh duyên dáng khiến mỗi lần cười càng làm cho người ta thêm phần thiện cảm. Trên gương mặt tròn trĩnh ấy là đôi mắt đen, sáng ngời như những ngôi sao trong đêm. Không chỉ thế, cái miệng duyên dáng với một đôi môi mỏng hồng hồng luôn nở những nụ cười thật tươi mỗi khi có người tìm đến bạn. Nam quả thật là một cậu bạn rất ưa nhìn.
Về thành tích học tập, Nam cũng là một trong những thành viên nổi bật nhất không chỉ của lớp em mà còn là cả khối lớp chúng em nữa. Thành tích học của bạn luôn đứng trong top năm của khối khiến cha mẹ của Nam không khỏi tự hào. Nam còn là cây văn nghệ của lớp, của trường. Mỗi lần đến dịp nhà giáo Việt Nam hay lễ hội, Nam lại trình bày một vài bài hát bằng chất giọng nhẹ nhàng, ngọt ngào khiến ai cũng phải say sưa nghe cậu hát.
Nam là một cậu bạn vô cùng xuất sắc và được làm bạn với cậu ấy là một điều tự hào của em. Hi vọng rằng năm tháng sau này chúng em sẽ cùng nhau lớn lên, cùng nhau học tập tốt và mãi là những người bạn thân như bây giờ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
THAM KHẢO
a, Phương Định - một cô gái hết đỗi dũng cảm và kiên cường
TD: đánh dấu phần chú thích
b, Cậu ấy đã nói với em rằng "Tớ chắc chắn sẽ đạt học sinh giỏi kì này!"
TD: trích lời nói trực tiếp của nhân vật
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu ghép trong đoạn văn là: "Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi."
Các vế của câu ghép này được nối với nhau bằng cách sử dụng liên từ "nên", để thể hiện một mối quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa việc cỏ gần nước tươi tốt và hành vi ăn của trâu, cũng như hành vi di chuyển của chúng sau đó.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 x 4 = 1 x ( 2 + 2) = 1 x 2 + 1 x 2
2 x 5 = 2 x (3 + 2) = 2 x 3 + 2 x 2
3 x 6 = 3 x (4 + 2) = 3 x 4 + 3 x 2
.....................................................
97 x 100 = 97 x ( 98 + 2) = 97 x 98 + 97 x 2
Cộng vế với vế ta có:
A = 1 x 2 + 2 x 3 + 3 x 4 + ...+ 97 x 98 + 1 x 2 + 2 x 2 + 3 x 2 + ...+ 97x 2
A = (1 x 2 + 2 x 3 +...+ 97 x 98) + 2 x (1 + 2 + 3 +...+ 97)
Đặt B = 1 x 2 + 2 x 3 + ...+ 97 x 98
C = 2 x (1 + 2 + 3 + ... + 97)
khi đó A = B + C
B = 1 x 2 + 2 x 3 + ...+ 97 x 98
B = \(\dfrac{1}{3}\) x ( 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 3 + ... + 97 x 98 x 3)
B = \(\dfrac{1}{3}\) x [ 1 x 2 x 3 + 2 x 3 x (4 - 1) + ....+ 97 x 98 x (99 - 96)]
B = \(\dfrac{1}{3}\) x [1 x 2 x 3 + 2 x 3 x 4 - 1 x 2 x 3 +....+ 97 x 98 x 99 - 97 x 98x 96]
B = \(\dfrac{1}{3}\) x (97 x 98 x 99)
B = 313698
C = 2 x (1 + 2 + 3 +...+ 97)
C = 2 x [(97 + 1)x 97 : 2]
C = 2 x 98 x 97 : 2
C = 98 x 97
C = 9506
A = B + C
A = 313698 + 9506 = 323204
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do khi thêm 60 học sinh nam nữa thì số học sinh nam và số học sinh nữ bằng nhau nên số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 60 học sinh
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 3 = 1 (phần)
Số học sinh nam đầu năm là:
60 : 1 × 3 = 180 (học sinh)
Giải:
Sô học sinh nam lúc đầu bằng: \(\dfrac{3}{4}\) sô học sinh nữ lúc đầu.
Số học sinh nam lúc sau bằng: \(\dfrac{1}{1}\) số học sinh nữ lúc đầu.
60 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (số học sinh nữ lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc đầu là: 60 : \(\dfrac{1}{4}\) = 240 (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là: 240 x \(\dfrac{3}{4}\) = 180 (học sinh)
Đáp số: Lúc đầu trường đó có 180 học sinh nam.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi dời dấu phẩy của số lớn sang phải một hàng thì số mới lớn hơn số cũ 10 lần
Khi đó số lớn tăng thêm:
10 - 1 = 9 (lần)
Tổng tăng thêm:
143,8 - 15,83 = 127,97
Số lớn ban đầu là:
127,97 : 9 = 12797/900
Số bé là:
15,83 - 12797/900 = 29/18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh xuất sắc và số học sinh tiêu biểu chiếm số phần là:
1 - 1/4 = 3/4
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5 (phần)
Số học sinh xuất sắc chiếm:
3/4 : 5 × 2 = 3/10
Tỉ số giữa số học sinh xuất sắc và số học sinh hoàn thành:
3/10 : 1/4 = 6/5
Hiệu số phần bằng nhau:
6 - 5 = 1 (phần)
Số học sinh hoàn thành là:
2 : 1 × 5 = 10 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A là:
10 : 1/4 = 40 (học sinh)
Giải:
Số học sinh hoàn thành bằng:
1 : (4 - 1) = \(\dfrac{1}{3}\)(số học sinh xuất sắc và tiêu biểu)
Số học sinh xuất sắc bằng:
2: (2+3) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh xuất sắc và tiêu biểu)
Số học sinh xuất sắc và tiêu biểu là: 2 : (\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}\)) = 30 (học sinh)
Số học sinh hoàn thành là: 30 x \(\dfrac{1}{3}\) = 10 (học sinh)
Số học sinh của lớp 5A là: 10 : \(\dfrac{1}{4}\) = 40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh
20%
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tỉ số phần trăm, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
120% = \(\dfrac{6}{5}\)
Số gạo tẻ trong kho lúc đầu bằng: \(\dfrac{6}{5}\) số gạo nếp
Số gạo tẻ trong kho lúc sau bằng: \(\dfrac{1}{1}\) số gạo nếp
Số gạo tẻ cần bán là: \(\dfrac{6}{5}\) - \(\dfrac{1}{1}\) = \(\dfrac{1}{5}\) số gạo nếp
Tỉ số phần trăm của số gạo tẻ cần bán và số gạo tẻ lúc đầu là:
\(\dfrac{1}{5}\) : \(\dfrac{6}{5}\) = 0,1666
0,1666 = 16,66%
Đáp số:..