Có bốn số lẻ có tổng là 202. Chứng minh rằng bốn số đó nguyên tố cùng nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{21}\) = \(\dfrac{1\times3}{21\times3}\) = \(\dfrac{3}{63}\) < \(\dfrac{3}{27}\)
Vậy \(\dfrac{1}{21}\) < \(\dfrac{3}{27}\)
a) So với học sinh của cả lớp, 2 tổ chiếm:
\(\frac24\times100\%=50\%\)
b) Số học sinh của 2 tổ là:
\(36\times50\%=18\) (học sinh)
a; \(\dfrac{4}{27}\) = \(\dfrac{4\times7}{27\times7}\) = \(\dfrac{28}{189}\)
\(\dfrac{15}{63}\) = \(\dfrac{15\times3}{63\times3}\) = \(\dfrac{45}{189}\)
\(\dfrac{28}{189}\) < \(\dfrac{45}{189}\)
- \(\dfrac{28}{189}\) > - \(\dfrac{45}{189}\)
Vậy - \(\dfrac{4}{27}\) > \(\dfrac{15}{-63}\)
b; \(\dfrac{13}{15}\) = \(\dfrac{13\times9}{15\times9}\) = \(\dfrac{117}{135}\)
\(\dfrac{9}{11}\) = \(\dfrac{9\times13}{11\times13}\) = \(\dfrac{117}{143}\)
\(\dfrac{117}{135}\) > \(\dfrac{117}{143}\)
Vậy \(\dfrac{13}{15}\) > \(\dfrac{9}{11}\)
Tổng 3 phân số là:
\(\dfrac{31}{90}\times3=\dfrac{31}{30}\)
Ba lần phân số thứ hai bằng:
\(\dfrac{31}{30}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{6}=1\)
Phân số thứ nhất là:
\(1+\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{6}\)
Phân số thứ ba là:
\(1-\dfrac{2}{15}=\dfrac{13}{15}\)
Đáp số:...
\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\\\Leftrightarrow \frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}-\frac{x+2}{2002}-\frac{x+1}{2003}=0\\\Leftrightarrow \left(\frac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}+1\right)-\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)-\left(\frac{x+1}{2003}+1\right)=0\\\Leftrightarrow \frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\\\Leftrightarrow (x+2024)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\\\Leftrightarrow x+2024=0(\text{vì }\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003} \ne0)\\\Leftrightarrow x=-2024\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là $x=-2024$.
a: \(-\dfrac{19}{49}=\dfrac{-19\cdot47}{49\cdot47}=\dfrac{-893}{2303}\)
\(\dfrac{-23}{47}=\dfrac{-23\cdot49}{47\cdot49}=\dfrac{-1127}{2303}\)
mà -893>-1127
nên \(-\dfrac{19}{49}>-\dfrac{23}{47}\)
b: \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-5\cdot5}{8\cdot5}=\dfrac{-25}{40}\)
\(\dfrac{7}{-10}=\dfrac{-7}{10}=\dfrac{-7\cdot4}{10\cdot4}=\dfrac{-28}{40}\)
mà -25>-28
nên \(-\dfrac{5}{8}>\dfrac{7}{-10}\)
c: \(\dfrac{24}{35}=\dfrac{24\cdot6}{35\cdot6}=\dfrac{144}{210};\dfrac{19}{30}=\dfrac{19\cdot7}{30\cdot7}=\dfrac{133}{210}\)
mà 144>133
nên \(\dfrac{24}{35}>\dfrac{19}{30}\)
\(\dfrac{1}{4}\times X=\dfrac{8}{5}-\dfrac{6}{2}\)
=>\(X\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{8}{5}-3=\dfrac{8}{5}-\dfrac{15}{5}=-\dfrac{7}{5}\)
=>\(X=-\dfrac{7}{5}\times4=-\dfrac{28}{5}\)
\(6\times(15+5x)=300\\15+5x=300:6\\15+5x=50\\5x=50-15\\5x=35\\x=35:5\\x=7\)
\(6\times\left(15+5x\right)=300\)
\(15+5x=300:6\)
\(15+5x=50\)
\(5x=50-15\)
\(5x=35\)
\(x=7\)
Ý của đề bài là nếu có 4 số lẻ \(a,b,c,d\) mà \(a+b+c+d=202\) thì \(ƯCLN\left(a,b,c,d\right)=1\). Còn cái mà bạn Tú phản hồi là lấy VD \(3+9+93+97=202\) mà \(ƯCLN\left(3,9\right)\ne1\) thì cái đấy chỉ là ƯCLN của 2 trong 4 số thôi nên đề bài vẫn đúng nhé.
Còn bài giải như sau: Gọi \(ƯCLN\left(a,b,c,d\right)=k\) (\(k\inℕ^∗\) và k lẻ)
Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}a=xk\\b=yk\\c=zk\\d=tk\end{matrix}\right.\) với \(x,y,z,t\) là các số tự nhiên khác 0 và nguyên tố cùng nhau.
Như vậy nếu \(a+b+c+d=202\) thì \(xk+yk+zk+tk=202\) hay \(x+y+z+t=\dfrac{202}{k}\). Khi đó \(202⋮k\) \(\Rightarrow k\in\left\{1;2;101;202\right\}\)
Do \(x,y,z,t\ge1\) nên \(x+y+z+t\ge4\). Điều này có nghĩa là \(\dfrac{202}{k}\ge4\) hay \(k\le50\). Do đó \(k=1\) hoặc \(k=2\). Tuy nhiên, vì \(k\) lẻ nên giá trị duy nhất có thể của \(k\) là \(k=1\)
Khi đó \(a=x;b=y;c=z;d=t\), dẫn đến:
\(ƯCLN\left(a,b,c,d\right)=ƯCLN\left(x,y,z,t\right)=1\)
Ta có đpcm.
Đề bài chưa rõ bạn nhé
Bốn số lẻ đó chưa chắc đã là bốn số nguyên tố cùng nhau
VD: 202 = 3+9+93+97
Mà 3 với 9 có phải số nguyên tố cùng nhau đâu