giúp mik 1,2 vs:D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Xét số hạng tổng quát:
\(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}=\sqrt{\frac{n^2+1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\
=\sqrt{\frac{(n+1)^2}{n^2}-\frac{2n}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\
=\sqrt{\frac{(n+1)^2}{n^2}-\frac{2}{n}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\
=\sqrt{(\frac{n+1}{n}-\frac{1}{n+1})^2}=\frac{n+1}{n}-\frac{1}{n+1}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
Do đó:
\(C=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+1+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\\ =(1+1+...+1)+(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2018})-(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019})\\ =2018+1-\frac{1}{2019}=2019-\frac{1}{2019}\)
1.
\(A=\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right]\\ =\frac{x-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\\ =\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.(\sqrt{x}-1)=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)
2.
a. Với $m=-3$ thì pt trở thành:
$x^2+5x-6=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x+6)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x+6=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-6$
b.
Ta thấy: $\Delta=(m-2)^2+24>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ với mọi $m$.
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=m-2$
$x_1x_2=-6$
Khi đó:
$x_2^2-x_1x_2+(m-2)x_1=16$
$\Leftrightarrow x_2^2-x_1x_2+(x_1+x_2)x_1=16$
$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=16$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=16$
$\Leftrightarrow (m-2)^2-2(-6)=16$
$\Leftrightarrow (m-2)^2=4$
$\Leftrightarrow m-2=\pm 2$
$\Leftrightarrow m=4$ hoặc $m=0$ (tm)
\(x=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5}+\sqrt{13+..............}}}\)
\(\Rightarrow x^2=5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+.......}}}\)
\(\Rightarrow x^2-5=\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+..........}}}\)
\(\Rightarrow x^2-5=\sqrt{13+x}\)
\(\Rightarrow x^4-10x^2+25-13-x=0\)
\(\Rightarrow x^4-10x^2-x+12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^3+3x^2-x-4\right)=0\)
Hình như trong ngoặc có 2 nghiệm dạng lượng giác :v xài lượng giác hóa thử bạn nhé :) ko thì Cardano :))))))
Lời giải:
Gọi chiều dài và chiều rộng của khu đất lần lượt là $a$ và $b$ (m)
Theo bài ra ta có:
$ab=96$
$(a-1)(b+2)=ab+14$
$\Leftrightarrow ab+2a-b-2=ab+14$
$\Leftrightarrow 2a-b=16$
$\Leftrightarrow b=2a-16$. Thay vào điều kiện $ab=96$ suy ra:
$a(2a-16)=96$
$\Leftrightarrow a(a-8)=48$
$\Leftrightarrow a^2-8a-48=0$
$\Leftrightarrow (a+4)(a-12)=0$
Do $a>0$ nên $a=12$
$b=96:12=8$
Vậy chiều dài và chiều rộng khu đất lần lượt là $12$ m và $8$ m
Gọi chiều rộng và chiều dài khu đất lần lượt là a(m),b(m)
(Điều kiện: a>0; b>0)
Nếu tăng chiều rộng thêm 2m và giảm chiều dài đi 1m thì diện tích tăng thêm 14m2 nên ta có:
(a+2)(b-1)=ab+14
=>ab-a+2b-2=ab+14
=>-a+2b=16
=>a-2b=-16
=>a=2b-16
Diện tích là 96m2 nên ab=96
=>\(b\left(2b-16\right)=96\)
=>\(b\left(b-8\right)=48\)
=>\(b^2-8b-48=0\)
=>(b-12)(b+4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}b=12\left(nhận\right)\\b=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Chiều dài là 12m; Chiều rộng là 96:12=8(m)
Lời giải:
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
$P\geq \frac{(a+b+c)^2}{a+b+b+c+c+a}=\frac{(a+b+c)^2}{2(a+b+c)}=\frac{a+b+c}{2}$
Áp dụng BĐT AM-GM:
$1\leq \sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\leq \frac{a+b}{2}+\frac{b+c}{2}+\frac{c+a}{2}=a+b+c$
$\Rightarrow P\geq \frac{a+b+c}{2}\geq \frac{1}{2}$
Vậy $P_{\min}=\frac{1}{2}$
Giá trị này đạt tại $a=b=c=\frac{1}{3}$
Lời giải:
$(x-1)(x+7)=(1-x)(3-2x)$
$\Leftrightarrow x^2+6x-7=3-5x+2x^2$
$\Leftrightarrow x^2-11x+10=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x-10)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-10=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=10$
\(\sqrt{5}\cdot x+\dfrac{x}{\sqrt{5}}=3\sqrt{5}+5\)
=>\(\dfrac{5x+x}{\sqrt{5}}=3\sqrt{5}+5\)
=>\(6x=\sqrt{5}\left(3\sqrt{5}+5\right)=15+5\sqrt{5}\)
=>\(x=\dfrac{15+5\sqrt{5}}{6}\)
a. Ta có: ˆBEH=90∘𝐵𝐸𝐻^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (BH)) ⇒ HE ⊥ AB
∆AHB vông tại H, đường cao HE:
AE.AB = AH2(1)𝐴𝐻2(1)
ˆHFC=90∘𝐻𝐹𝐶^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (HC)) ⇒ HF ⊥ AC
∆AHC vuông tại H, đường cao HF: AF.AC = AH2𝐴𝐻2(2)
Từ (1) và (2) ⇒ AE.AB = AF.AC
b. Ta có: ˆBAC=90∘𝐵𝐴𝐶^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (BC)) ⇒ˆEAF=90∘⇒𝐸𝐴𝐹^=90∘
Mà ˆAEH=90∘(HE⊥AB)𝐴𝐸𝐻^=90∘(𝐻𝐸⊥𝐴𝐵) và ˆAFH=90∘(HF⊥AC)𝐴𝐹𝐻^=90∘(𝐻𝐹⊥𝐴𝐶)
⇒ Tứ giác AEHF là hình chữ nhật ⇒ Tứ giác AEHF nội tiếp
ˆHEF=ˆHAF𝐻𝐸𝐹^=𝐻𝐴𝐹^(Cùng chắn cung HF của (AEHF))
ˆHAF=ˆABC⇒𝐻𝐴𝐹^=𝐴𝐵𝐶^⇒ EF là tiếp tuyến (BH)
c. Ta sẽ chứng minh ˆAIH=ˆKAC𝐴𝐼𝐻^=𝐾𝐴𝐶^
Ta có: ˆKAC=ˆHAC𝐾𝐴𝐶^=𝐻𝐴𝐶^ (tính chất đối xứng)
ˆHAC=ˆAHE𝐻𝐴𝐶^=𝐴𝐻𝐸^ (so le trong) ⇒ˆKAC=ˆAHE⇒𝐾𝐴𝐶^=𝐴𝐻𝐸^
ˆAIH=ˆAHE𝐴𝐼𝐻^=𝐴𝐻𝐸^ (tính chất đối xứng)
Vậy ˆAIH=ˆKAC𝐴𝐼𝐻^=𝐾𝐴𝐶^ (Cùng = ˆAHE𝐴𝐻𝐸^)
Mà AC // IH (tứ giác AEHF là hình chữ nhật)
⇒ˆAIH⇒𝐴𝐼𝐻^ và ˆKAC𝐾𝐴𝐶^ đồng vị ⇒ I, A, K thẳng hàng
a. Ta có: ˆBEH=90∘𝐵𝐸𝐻^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (BH)) ⇒ HE ⊥ AB
∆AHB vông tại H, đường cao HE:
AE.AB = AH2(1)𝐴𝐻2(1)
ˆHFC=90∘𝐻𝐹𝐶^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (HC)) ⇒ HF ⊥ AC
∆AHC vuông tại H, đường cao HF: AF.AC = AH2𝐴𝐻2(2)
Từ (1) và (2) ⇒ AE.AB = AF.AC
b. Ta có: ˆBAC=90∘𝐵𝐴𝐶^=90∘(góc nội tiếp chắn nửa (BC)) ⇒ˆEAF=90∘⇒𝐸𝐴𝐹^=90∘
Mà ˆAEH=90∘(HE⊥AB)𝐴𝐸𝐻^=90∘(𝐻𝐸⊥𝐴𝐵) và ˆAFH=90∘(HF⊥AC)𝐴𝐹𝐻^=90∘(𝐻𝐹⊥𝐴𝐶)
⇒ Tứ giác AEHF là hình chữ nhật ⇒ Tứ giác AEHF nội tiếp
ˆHEF=ˆHAF𝐻𝐸𝐹^=𝐻𝐴𝐹^(Cùng chắn cung HF của (AEHF))
ˆHAF=ˆABC⇒𝐻𝐴𝐹^=𝐴𝐵𝐶^⇒ EF là tiếp tuyến (BH)
c. Ta sẽ chứng minh ˆAIH=ˆKAC𝐴𝐼𝐻^=𝐾𝐴𝐶^
Ta có: ˆKAC=ˆHAC𝐾𝐴𝐶^=𝐻𝐴𝐶^ (tính chất đối xứng)
ˆHAC=ˆAHE𝐻𝐴𝐶^=𝐴𝐻𝐸^ (so le trong) ⇒ˆKAC=ˆAHE⇒𝐾𝐴𝐶^=𝐴𝐻𝐸^
ˆAIH=ˆAHE𝐴𝐼𝐻^=𝐴𝐻𝐸^ (tính chất đối xứng)
Vậy ˆAIH=ˆKAC𝐴𝐼𝐻^=𝐾𝐴𝐶^ (Cùng = ˆAHE𝐴𝐻𝐸^)
Mà AC // IH (tứ giác AEHF là hình chữ nhật)
⇒ˆAIH⇒𝐴𝐼𝐻^ và ˆKAC𝐾𝐴𝐶^ đồng vị ⇒ I, A, K thẳng hàng
1.
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=\frac{7}{2}$
$x_1x_2=\frac{-3}{2}$
Khi đó:
$B=x_1^2x_2+x_2^2x_1-3x_1x_2=x_1x_2(x_1+x_2)-3x_1x_2$
$=\frac{-3}{2}.\frac{7}{2}-3.\frac{-3}{2}=\frac{-3}{4}$
2.
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:
$\Delta'=(m+1)^2-3(2m-1)\geq 0$
$\Leftrightarrow m^2-4m+4\geq 0$
$\Leftrightarrow (m-2)^2\geq 0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=\frac{2(m+1)}{3}$
$x_1x_2=\frac{2m-1}{3}$
Để PT có 2 nghiệm $x_1,x_2<2$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2< 4\\ (x_1-2)(x_2-2)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2<4\\ x_1x_2-2(x_1+x_2)+4>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{2(m+1)}{3}<4\\ \frac{2m-1}{3}-2.\frac{2(m+1)}{3}+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m<5\\ m< \frac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< \frac{7}{2}\)
Vậy..........