K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2023

Ta có:

x/5=y/-4=2x/10

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau:

⇒x/5=2x/10=y/-4=2x-y/10-(-4)=28/14=2

Suy ra:

x/5=2 ⇒ x=10

y/-4=2 ⇒ y=-8

7 tháng 5 2023

Chiều cao của mảnh vườn hình thang là trung bình cộng của đáy lớn và đáy bé:
h = (24+17)/2 = 20,5 (m)
Diện tích mảnh vườn ban đầu là:
S = (24+17) * 20,5/2 = 492,25 (m²)
Diện tích bồn hoa là:
S_bonhoa = 8,5 * 8,5 = 72,25 (m²)
Diện tích còn lại của mảnh vườn sau khi làm bồn hoa là:
S_conlai = S - S_bonhoa = 492,25 - 72,25 = 420 (m²)
Vậy diện tích còn lại của mảnh vườn nhà Hoa là 420 mét vuông.

7 tháng 5 2023

mình cần gấpp xĩu mn cứu mình vớii 

NV
7 tháng 5 2023

Do \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{CBA}\) hay \(\widehat{BCH}=\widehat{CBA}\)

Xét hai tam giác vuông BHC và CKB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BC\text{ chung}\\\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta_VBHC=\Delta_VCKB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow CH=BK\) (1)

Mà \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)

\(\Rightarrow AK+BK=AH+CH\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AK=AH\)

\(\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A

NV
7 tháng 5 2023

Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ, 45 phút = 0,75 giờ

Vận tốc trung bình của người đó là:

\(30:1,5=20\) (km/h)

Trong 45 phút người đó đi được quãng đường là:

\(20.0,75=15\left(km\right)\)

Người đó còn cách điểm B là:

\(30-15=15\left(km\right)\)

//Hay cách làm đơn giản hơn:

Do 1 giờ 30 phút gấp đôi 45 phút nên sau 45 phút người đó đi được 1 nửa quãng đường AB

Do đó người đó còn cách B là: \(30:2=15\left(km\right)\)

Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ, 45 phút = 0,75 giờ

Vận tốc trung bình của người đó là:

30:1,5=2030:1,5=20 (km/h)

Trong 45 phút người đó đi được quãng đường là:

20.0,75=15(��)20.0,75=15(km)

Người đó còn cách điểm B là:

30−15=15(��)3015=15(km)

//Hay cách làm đơn giản hơn:

Do 1 giờ 30 phút gấp đôi 45 phút nên sau 45 phút người đó đi được 1 nửa quãng đường AB

Do đó người đó còn cách B là: 30:2=15(��)30:2=15(km)

a. Thay x = 1 vào đa thức ta có: 

\(1^2-4.1+4=1\)

Thay x = 2 vào đa thức ta có

\(2^2-4.2+4=0\)

Thay x = 3 vào đa thức ta có: 

\(3^2-4.3+4=1\)

Thay x = -1 vào đa thức ta có: 

\(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)+4=9\)

b. Trong các số trên 2 là nghiệm của đa thức M(x)

7 tháng 5 2023

a, M(\(x\)) = \(x^2\) - 4\(x\) + 4 

M(1) = 12 - 4.1 + 4 = 1

M(2) = 22 - 4.2 + 4 = 0

M(3) = 32 - 4.3 + 4 = 1

M(-1) = (-1)2 - 4.(-1) + 4 = 9

b, Trong các số 1; 2; 3 và -1  thì 2 là nghiệm của M(\(x\)) vì M(2) = 0

6 tháng 5 2023

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

góc ABH = góc ACH ( tam giác ABC cân tại A)

AH chung

góc BAH = góc CAH ( đường phân giác AH)

=> tam giác ABH = tam giác ACH(g.c.g)

b,Xét tam giác AKH và tam giác AIH có:

góc KAH = góc IAH (đường phân giác AH)

    AH chung

góc HKA = góc HIA = 90 độ

=> tam giác AKH = tam giác AIH(g.c.g)

=> HK = HI ( 2 cạnh tương ứng )

Vì AH là đường phân giác trong tam giác ABC cân tại A

=> AH là đường cao của tam giác ABC => AH vuông với BC

=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC=>BH=CH

Xét tam giác BHK và tam giác CHI có:

góc HBK = góc HCI ( tam giác ABC cân tại A)

  KH = IH( chứng minh trên )

góc BKH = góc CIH = 90 độ

=>tam giác BHK = tam giác CHI(g.c.g)

=>BK=CI(2 cạnh tương ứng)

c,chứng minh j kia bạn 

 

6 tháng 5 2023

c là chứng minh 1/2(KM+NI)<AM