Cho f(x)=anxn + an-1xn-1 +...+a1x + a0
- Tìm công thức tính tổng các hệ số của f(x)
- Tìm công thức tính tổng các hệ số của lũy thừa bậc chẵn, bậc lẻ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giả sử đa thức f(x) sau khi lũy thừa bậc 2012 viết ra dưới dạng tổng quát:
\(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+a_{n-2}x^{n-2}+...+a_2x^2+a_1x+a_0\)
Thì: \(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_2+a_1+a_0=\left(1^2+3\cdot1-1\right)^{2012}=3^{2012}\)(1)
Hay TỔNG của tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn và tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc lẻ là 32012
Và: \(f\left(-1\right)=a_0-a_1+a_2-a_3+...=\left(\left(-1\right)^2+3\left(-1\right)-1\right)^{2012}=\left(-3\right)^{2012}=3^{2012}\)(2)
Hay HIỆU của tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn và tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc lẻ là 32012
Vậy, tổng các hệ số của hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn của x là: 1/2(TỔNG + HIỆU) = 32012.
Rút gọn biểu thức
\(P=12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
dặt tổng là P
P= 12.(52+1)(54+1)(58+1)(516+1)
=>2P=24.(52+1)(54+1)(58+1)(516+1)
=(52-1)(52+1)(54+1)(58+1)(516+1)
=(54-1)(58+1)(516+1)
=(58-1)(58+1)(516+1)
=(516-1)(516-1)
=532-1
=>(532-1 ):2
\(P=12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(2P=24\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=5^{32}-1\)
Mình đã làm rồi
Nhưng kết quả không giống trên loigiaihay.com
Các bạn giúp mình giải nha
Chắc chắn Hương sai vì \(\left|x-5\right|=\left|5-x\right|\), khi bình phương lên cả 2 bằng nhau nên cả 2 bạn đều đúng.
Ta có hằng đẳng thức đó là \(a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2=\left(b-a\right)^2\)
∙∙ n=1n=1 ta thấy thõa mãn
Nếu n≥2n≥2 thì n1998+n1987+1>n2+n+1n1998+n1987+1>n2+n+1
Mặt khác n1988+n1987+1=n2(n1986−1)+n(n1986−1)+(n2+n+1)n1988+n1987+1=n2(n1986−1)+n(n1986−1)+(n2+n+1)
Nên n2+n+1|n1988+n1987+1n2+n+1|n1988+n1987+1
Vậy n1988+n1987+1n1988+n1987+1 là hợp số
ủng hộ nhá
∙∙ n=1n=1 ta thấy thõa mãn
Nếu n≥2n≥2 thì n1998+n1987+1>n2+n+1n1998+n1987+1>n2+n+1
Mặt khác n1988+n1987+1=n2(n1986−1)+n(n1986−1)+(n2+n+1)n1988+n1987+1=n2(n1986−1)+n(n1986−1)+(n2+n+1)
Nên n2+n+1|n1988+n1987+1n2+n+1|n1988+n1987+1
Vậy n1988+n1987+1n1988+n1987+1 là hợp số
gọi tích 4 số tự nhên liên tiếp cộng với 1 là x(x+1)(x+2)(x+3)+1
ta có x(x+1)(x+2)(x+3)+1
=x(x+3)(x+1)(x+2)+1
=(x2+3x)(x2+3x+2)+1
đặt x2+3x+1=a ta được
(a-1)(a+1)+1=a2-12+1=a2=(x2+3x+1)2
Ta có
8-1=x
Thay vào B
=>\(B=x^{2006}+\left(x+1\right)x^{2005}+\left(x+1\right)x^{2004}-.......+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x-5\)
=>tự giải típ
1. Công thức tính tổng các hệ số của f(x) là: \(a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_1+a_0\)
2. Công thức tính tổng các hệ số của: