Bài 1: Tìm x ∈ N sao cho:
2x+1 chia hết cho x-1
Bài 2: Chia một số cho 15 được dư là 9. Hỏi số đó có chia hết cho 3 không. Có chia hết cho 5 không?
Bài 3: Tính tổng:
a) S=1+3/2+2+5/2+...+4039/2+2020
b) S=10,11+11,12+12,13+...+98,99+100
c) S=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^100
d) S=1+4+4^2+4^3+...+4^1000
e) S=1+2^2+2^4+2^6+...+2^100
f) S=1+3^2+3^4+3^6+...+3^102
Bài 4: Chứng minh rằng:
a) A=2+2^2+2^3+...+2^100 chia hết cho 6
b) B=1+5^2+5^4+...+5^40 chia hết cho 26
c) C=1+2^2+2^4+...+2^100 chia hết cho 21
d) D=1+3^2+3^4+...+3^100 chia hết cho 82
Dạ nhờ các thầy, cô, anh, chị giải giúp em với ạ!
Em xin cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:
Giải:
Vì giữa hai số có 22 số lẻ nên số số lẻ là: 22 + 2 = 24 (số lẻ)
Hiệu hai số là: 2 x (24 - 1) = 46
Ta có sơ đồ:
Số lẻ bé là: (2024 - 46) : 2 = 989
Đáp số: 989
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Áp dung công thức tính trọng lượng của một vật:
P = 10m ⇒ m = \(\dfrac{p}{10}\)
Ta có khối lượng của quả nặng là: \(\dfrac{3}{10}\) = 0,3 (kg)
Kết luận: Khối lượng của quả nặng là: 0,3 ki-lô-gam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là toán nâng cao chuyên đề ngày tháng, cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Các thứ từ thứ hai đến thứ sáu là: 2; 3; 4; 5; 6
Số ngày mà Ali làm việc trong tuần là: (6 - 2) : 1 + 1 = 5 (ngày)
Số tiền mà Ali kiếm được trong một tuần là: 4 x 5 = 20 (đô)
Số tiền mà Ali còn thiếu sau tuần làm việc thứ nhất là:
38 - 20 = 18 (đô) Vì 18 : 4 = 4 dư 2
Số ngày mà Ali cần làm thêm là: 4 + 1 = 5 (ngày)
Từ khi bắt đầu làm việc đến khi đủ tiền Ali cần số ngày là:
7 + 5 = 12 (ngày)
Để đủ tiền mua mũ, nếu nay là thứ hai thì Ali còn phải chờ thêm số ngày là:
12 - 1 = 11 (ngày)
Đáp số: 11 ngày
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`(x+9)` chia hết cho `(x-7)`
`(x-7)+16` chia hết cho `(x-7)`
Do `x-7` chia hết `x-7`
Suy ra `16` chia hết cho `x-7`
\(\Rightarrow x-7\inƯ\left(16\right)\)
\(\Rightarrow x-7\in\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-1;3;5;6;8;9;11;15;23\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cn: Cây hồng Vn: rất cai quả
Cn: Mỗi người, vn: có một quả tim
Cn: quả đất, vn: quay xung quanh mặt trời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Tổng khối lượng của bao gạo và ghế trên mặt đất là:
50 + 6 = 56 (kg)
Áp dụng công thức: P = 10m ta có:
Trọng lượng của bao gạo và chiếc ghế lên mặt đất là:
10.56 = 560 (N)
Áp lực của vật lên mặt phẳng thường bằng trong lượng của vật nên
Áp lực của bao gạo và ghế lên mặt đất là: 560 N
Diện tích tiếp xúc là: 80 cm2 = 0,008 m2
Áp dụng công thức: P = \(\dfrac{F}{S}\)
Ta có áp suất mà bao gạo đặt trên chiếc ghế tác dụng lên mặt đất là:
\(\dfrac{560}{0,008}\) = 70000 (pa)
Kết luận: Áp lực của bao gạo đặt trên chiếc ghế xuống mặt đất là: 70000 pa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
sos cứu tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii tr lời hô tui câu này với
Văn Công Hùng vô cùng coi trọng những câu chữ, những tác phẩm và muốn biến nó trở nên hoàn hảo nhất. Đối với con chữ, ông không ngại bỏ ra thời gian để chiêm nghiệm từng vẻ đẹp trong đó.
Vậy nên, trong các tác phẩm của ông ta đều cảm nhận được sự tinh tế, chau chuốt và tỉ mỉ. Cái ông nhìn nhận là gốc rễ của vấn đề và sự việc, chứ không phải là vẻ bề ngoài mà người ta muốn chúng ta thấy.
Tuy nhiên, bài thơ, câu chữ của ông vẫn ẩn chứa sự lãng mạn. Đó là sự rèn luyện và con người được bồi dưỡng từ lâu. Vậy nên ta không hề cảm thấy sự cứng nhắc nhàm chán, mà sự mượt mà ẩn giấu phía sau con chữ là thứ người đọc yêu mến.
Đây e nhé! Chúc e học tốt!
Bài 1:
\(2x+1\) ⋮ \(x\) - 1 (\(x\) \(\in\) N)
2(\(x\) - 1) + 3 ⋮ \(x-1\)
3 ⋮ \(x-1\)
\(x-1\) \(\in\) Ư(3) = [-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {0; 2; 4}
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 2; 4}
Bài 2:
Vì số đó chia cho 15 được dư là 9 nên số đó có dạng:
15k + 9 (k \(\in\) N)
15k + 9 = 3(5k + 3) ⋮ 3
15k ⋮ 5; 9 không chia hết cho 5 nên số đó không chia hết cho 5
Kết luận số đó chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 5