Cho đoạn thẳng AB điểm O thuộc tia đối của tia ab Gọi M N thứ tự là trung điểm của đoạn thẳng oa OB A Tính độ dài đoạn thẳng MN biết AB = 6 cm oa = 4 cm B Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O Trên tia đối của tia ab cho điểm C nằm ngoài đường thẳng AB trong trường hợp điểm n không thuộc đoạn thẳng AB trên đoạn thẳng AB phải lấy thêm bao nhiêu điểm phân biệt khác a và b để kẻ được 465 tam giác có đỉnh C và hai đỉnh còn lại nằm trên đoạn thẳng AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số số hạng trong dãy số 100;98;...;2 là:
\(\dfrac{100-2}{2}+1=\dfrac{98}{2}+1=50\left(số\right)\)
Tổng của dãy số 100;98;...;2 là:
\(\left(100+2\right)\cdot\dfrac{50}{2}=102\cdot25=2550\)
100+98+...+2+97-95-93
=2550+2-93
=2552-93
=2459
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chu vi của miếng bìa đó là:
\(0,55\times2\times3,14=3,454\left(dm\right)\)
Đáp số: 3,454 dm.
\(#NqHahh\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{12}\right)\times12\)
\(=\dfrac{7}{6}\times12+\dfrac{5}{12}\times12\)
\(=14+5\)
\(=19\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(-1,2+\dfrac{2}{3}+x=5\)
=>\(x=5+1,2-\dfrac{2}{3}=6,2-\dfrac{2}{3}\)
=>\(x=\dfrac{31}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{93}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{83}{15}\)
b: \(2\dfrac{4}{7}-3x=\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{18}{7}-3x=\dfrac{-12}{15}+\dfrac{10}{15}=\dfrac{-2}{15}\)
=>\(3x=\dfrac{18}{7}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{270}{105}+\dfrac{14}{105}=\dfrac{284}{105}\)
=>\(x=\dfrac{284}{315}\)
c: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{8}+1,75=3\dfrac{4}{3}-x\)
=>\(\dfrac{13}{3}-x=\dfrac{4}{24}-\dfrac{9}{24}+\dfrac{42}{24}=\dfrac{37}{24}\)
=>\(x=\dfrac{13}{3}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{108}{24}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{71}{24}\)
d: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{9}+0,125=2\dfrac{4}{3}-2x\)
=>\(\dfrac{10}{3}-2x=\dfrac{-11}{72}\)
=>\(2x=\dfrac{10}{3}+\dfrac{11}{72}=\dfrac{240}{72}+\dfrac{11}{72}=\dfrac{251}{72}\)
=>\(x=\dfrac{251}{144}\)
e: \(2\dfrac{2}{3}-4x=\dfrac{-7}{5}+\dfrac{2}{3}\)
=>\(2+\dfrac{2}{3}-4x=\dfrac{-7}{5}+\dfrac{2}{3}\)
=>\(2-4x=-\dfrac{7}{5}\)
=>\(4x=2+\dfrac{7}{5}=\dfrac{17}{5}\)
=>\(x=\dfrac{17}{20}\)
f: \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\)
=>\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
g: \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{9}{7}\)
=>\(\dfrac{-11}{15}+\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{9}{7}\)
=>\(\dfrac{-13}{120}-x=\dfrac{9}{7}\)
=>\(x=-\dfrac{13}{120}-\dfrac{9}{7}=\dfrac{-1171}{840}\)
a, \(-1,2+\dfrac{2}{3}+x=5\Leftrightarrow x=5+1,2-\dfrac{2}{3}=\dfrac{83}{15}\)
b, \(2\dfrac{4}{7}-3x=-\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{18}{7}-3x=-\dfrac{2}{15}\Leftrightarrow3x=\dfrac{284}{105}\Leftrightarrow x=\dfrac{284}{315}\)
c, \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{8}+1,75=3\dfrac{4}{3}-x\Leftrightarrow-x+\dfrac{13}{3}=\dfrac{37}{24}\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{3}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{67}{24}\)
d, \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{9}+0,125=2\dfrac{4}{3}-2x\Leftrightarrow-2x+\dfrac{10}{3}=-\dfrac{-11}{72}\Leftrightarrow2x=\dfrac{251}{72}\Leftrightarrow x=\dfrac{251}{144}\)
e, \(2\dfrac{2}{3}-4x=-\dfrac{7}{5}+\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow\dfrac{8}{3}-4x=-\dfrac{39}{35}\Leftrightarrow4x=\dfrac{397}{105}\Leftrightarrow x=\dfrac{397}{420}\)
f, \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)
g, \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow\dfrac{-11}{15}+\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow\left(-\dfrac{13}{120}\right)-x=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1171}{840}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 6: Chiều cao của hình thang là:
497,25:(56+29)=497,25:85=5,85(m)
Bài 5:
40p=2/3 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
\(\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{40}\right)=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{120}=\dfrac{2}{3}\cdot120=80\left(km\right)\)
Bài 1:
76% của 2 giờ là:
2x76%=1,52(giờ)
Bài 1:
76% của 2 giờ là:
2x76%=1,52(giờ)
Bài 2:
1 giờ = 60 phút = 3600 giây
=> Em đi được 5,652km trong 3600 giây
=> Em đi Quanh hồ trong 20 giây chính là chu vi cái ao đó
=> Chu vi cái ao đó là:
\(3600\div20\times5,652=\text{1017,36}\left(km\right)\)
=> Đường kính của cái ao đó là:
\(1017,36\div3,14=324\left(km\right)\)
=> Bán kính của cái ao đó là:
\(324\div2=162\left(km\right)\)
Đ/S:...
Bài 5:
40p=2/3 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
\(\dfrac{2}{3}\div\left(\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{40}\right)=\dfrac{2}{3}\div\dfrac{1}{120}=80\left(km\right)\)
Bài 6: Chiều cao của hình thang là:
497,25:(56+29)=497,25:85=5,85(m)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{12}\right)\times12\)
\(=\left(\dfrac{14}{12}+\dfrac{5}{12}\right)\times12\)
\(=\dfrac{19}{12}\times12=19\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TK ạ
Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
Ví dụ: Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên. Hai vecto→u𝑢→ và →v𝑣→ biểu diễn cho hai vecto cân bằng thì hai vecto này có chung gốc, ngược hướng và có độ lớn (hay độ dài) bằng nhau.
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và có cùng điểm đặt (tác động vào cùng một điểm).
Nếu biểu diễn bằng vector thì 2 vector này cùng phương, ngược chiều, có độ dài bằng nhau và có chung điểm gốc.
a: Vì O thuộc tia đối của tia AB
nên A nằm giữa O và B
=>OB=OA+AB=4+6=10(cm)
M là trung điểm của OA
=>\(OM=MA=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
N là trung điểm của OB
=>\(ON=NB=\dfrac{OB}{2}=5\left(cm\right)\)
Vì OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+2=5
=>MN=3(cm)
b: \(MN=ON-OM=\dfrac{OB-OA}{2}=\dfrac{BA}{2}\)
=>MN không phụ thuộc vào điểm O
c: Gọi số điểm phải lấy thêm là n(điểm)
Tổng số điểm trên đoạn thẳng AB lúc này là n+2(điểm)
Số tam giác tạo thành là \(C^2_{n+2}\left(tamgiác\right)\)
Theo đề, ta có: \(C^2_{n+2}=465\)
=>\(\dfrac{\left(n+2\right)!}{\left(n+2-2\right)!\cdot2!}=465\)
=>(n+1)(n+2)=930
=>\(n^2+3n-928=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n=29\left(nhận\right)\\n=-32\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số điểm phải lấy thêm là 29 điểm