So sánh
\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{2^3}\)+.....+\(\frac{1}{2^{20}}\)với 1
giúp tôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
45x7/15=21(hs)
Số học sinh khá của lớp đó là:
(45-21)x5/8=15(hs)
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
45-15-21=9 (hs)
Đáp số: 9 học sinh
Số học sinh trung bình của cả lớp là:
45.7/15=21(học sinh)
Số học sinh khá của cả lớp là:
(45-21).5/8=15(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp là:
45-(15-21)=9(học sinh)
1,
525 = 5.5.3.7
90 = 2.3.3.5
=> ƯCLN(525,90) = 5.3 = 15
2,
Vì ƯC(525,90) là ước của ƯCLN(525;90) = 15
=> Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
Vậy ƯC(525,90) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
Ta có : \(\frac{a}{b}=2\)(1) và \(a+b=138\)(2)
Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\frac{a}{b}=2\Rightarrow a=2b\)
Thay (1) vào (2) ta được : \(2b+b=138\Leftrightarrow3b=138\Leftrightarrow b=\frac{138}{3}=46\)
Thay vào (2) ta được : \(a+46=138\Leftrightarrow a=92\)
Vậy a = 92 ; b = 46
ta có: \(\frac{2n-1}{n-4}\)=\(\frac{2n-8+7}{n-4}\)=\(2+\frac{7}{n-4}\)
để \(\frac{2n-1}{n-4}\)\(\in Z\)khi n \(\in Z\) thì:
n-4 \(\inƯ\left(7\right)\)= (1; -1; 7; -7)
=> n \(\in\left(5;3;11;-3\right)\)
Vậy...
Giải
Để A có giá trị là số nguyên
\(\Rightarrow\) \(\frac{2n-1}{n-4}\)có giá trị là số nguyên
\(\Rightarrow\) 2n-1 \(⋮\)n- 4
\(\Rightarrow\)2n- 8+7 \(⋮\)n- 4
\(\Rightarrow\)2.( n- 4 ) +7\(⋮\)n- 4
Mà 2.( n- 4 )\(⋮\)n- 4 nên 7\(⋮\)n- 4
Vì n là số nguyên nên n- 4 là số nguyên
\(\Rightarrow\)n- 4\(\in\)Ư( 7 )
\(\Rightarrow\)n- 4\(\in\){ +1 ; +7 }
Ta có bảng sau:
n- 4 | 1 | -1 | 7 | - 7 |
n | 5 | 3 | 11 | - 3 |
A | 9 ( thỏa mãn ) | - 5 ( thỏa mãn ) | 3 ( thỏa mãn ) | 1 ( thỏa mãn ) |
Vậy để A có giá trị là số nguyên thì n\(\in\){ - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }.
Đề sai ạ
Đề real ( theo đề ôn hsg chỗ mk )
A= \(\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\)\(\frac{4n-5}{n-3}\)
A = \(\frac{2n+1+3n-5-4n-5}{n-3}\)
A = \(\frac{n-9}{n-3}\)
Để A mang giá trị nguyên thì n- 9 \(⋮\)n-3
=> n-3 - 6 \(⋮\)n - 3
=> -6 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(-6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> n - 3 \(\in\){ -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> n \(\in\){ -3 ; 0 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }
\(4a+19\text{ là bội của }a+3\)
\(\Leftrightarrow4a+19⋮a+3\)
\(a+3⋮a+3\)
\(\Rightarrow4\left(a+3\right)⋮a+3\)
\(4a+12⋮a+3\)
\(\Rightarrow\left(4a+19\right)-\left(4a+12\right)⋮a+3\)
\(4a+19-4a+12⋮a+3\)
\(31⋮a+3\)
\(\Rightarrow a+3\in\text{Ư}\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
Ta có bảng : .....................
Tự làm típ nhó !
4a + 19 là bội số của a + 3
\(\Rightarrow4a+19⋮a+3\)
\(4a+12+7⋮a+3\)
\(4\left(a+3\right)+7⋮a+3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(a+3\right)⋮a+3\\7⋮a+3\end{cases}}\)
\(7⋮a+3\)
\(\Rightarrow a+3\in\)Ư (7) = {-7;-1;1;7}
a + 3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -11 | -4 | -2 | 4 |
\(\Rightarrow a\in\left\{-11;-4;-2;4\right\}\)
1/2+...+1/2 mũ 20 là a
a=1/2+1/22+.........+1/220
2a=1+1/2+...+1/219
2a-a=1-1/220<1
a=1-1/220<1
=>a<1