Phân vai trò của chúa Nguyễn trong quá trình xác nhập biển đảo Việt Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân khác cũng phát triển, kết thành làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nước
Đúng ko:))
Phong trào cách mạng ở Việt Nam đang trải qua bước phát triển mới đáng chú ý, đặc biệt là trong việc áp dụng công nghệ thông tin và kết nối với cộng đồng quốc tế. So với các nước khác, có một số điểm đặc biệt:
1. Sự kết hợp giữa truyền thống văn hóa Việt Nam và công nghệ hiện đại: Phong trào cách mạng ở Việt Nam đang tận dụng sức mạnh của văn hóa và truyền thống Việt để xây dựng các giá trị và cam kết với cộng đồng.
2. Tính toàn cầu: Việt Nam đang tập trung vào việc mở rộng quan hệ với cộng đồng quốc tế và hợp tác toàn cầu, từ đó học hỏi và áp dụng những phương pháp tiên tiến từ các nền văn hóa khác.
3. Tầm nhìn và cam kết đối với sự phát triển bền vững: Các bước phát triển mới của phong trào cách mạng ở Việt Nam cũng chú trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển bền vững, bao gồm các mục tiêu về môi trường, giáo dục và phát triển kinh tế.
10 tháng 9 năm 221 TCN – 11 tháng 7 năm 210 TCN (10 năm, 304 ngày) | |
Kế nhiệm | Tần Nhị Thế |
-Nhà Tần tồn tại được 15 năm.
-Năm 221 TCN,Tần Thủy Hoàng là hoàng đế
- Bối cảnh : cuối Thế kỉ 3 trước công nguyên, nhà tần đem quân đánh xuống phía nam , người Lạc Việt và Âu Lạc đoàn kết chống quân xâm lược.
* Giống nhau:
– Có tổ chức từ trên xuống dưới
– Đơn vị hành chính: lấy làng, chạ làm cơ sở
– Vua có quyền quyết định tối cao, giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu, Lạc tướng.
* Khác nhau:
– Nhà nước Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn .
– Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương
Bối cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc: Cuối thế kỉ III TCN, nhà Tần đem quân đánh Xuống phía nam. Người Lạc Việt và người Âu Việt đã đoàn kết với nhau cùng chống quân xâm lược. Họ đã cử ra “nguời tuấn kiệt” là Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến. Thục Phán lên làm vua, xung gọi là An Dương Vuơng, lập a nuớc Âu Lạc (năm 208 TCN).
Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa văn minh Văn Lang-Âu Lạc với văn minh Chăm-pa, Phù Nam.
. Điểm giống nhau
- Cơ sở hình thành:
+ Gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn.
+ Nhờ ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam.
+ Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam
+ Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ.
- Thành tựu:
+ Sớm hình thành nhà nước; đứng đầu bộ máy nhà nước là vua.
+ Có nhiều bước tiến trong đời sống vật chất và tinh thần.
b. Điểm khác nhau
Tiêu chí |
Văn minh Phù Nam |
Văn minh Chăm-pa |
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc |
Niên đại |
Thế kỉ I - VII |
Thế kỉ II - XVII |
Thế kỉ VII – II TCN |
Tín ngưỡng tôn giáo |
- Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh; phồn thực; thờ thần Mặt Trời - Tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo |
- Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực - Tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo |
- Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, phồn thực, thờ cúng tổ tiên |
Phong tục tập quán |
- Mai táng người chết dưới nhiều hình thức - Đeo đồ trang sức, dùng bùa chú… |
- Ưa thích âm nhạc, ca múa - Tổ chức nhiều lễ hội |
- Xăm mình, ăn trầu - Làm bánh chưng, bánh giày - Ưa thích ca múa… |
Thành tựu văn hoá nổi bật |
- Tượng thần Visnu Bình Hòa |
- Thánh địa Mỹ Sơn - Phật viện Đồng Dương |
- Thành Cổ Loa - … |
Câu 2: (2 điểm)
- Hãy nêu khái niệm văn minh Đại Việt.
- Trình bày các thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt trong lĩnh vực kinh tế, nghệ thuật. Lấy ít nhất 2 ví dụ về thành tựu nghệ thuật của văn minh Đại Việt còn được bảo tồn tới ngày nay.
Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu trong kỉ nguyên độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
- Kinh tế:
* Nông nghiệp
- Các chính sách, việc làm của nhà nước
+ Đắp đê
+Tổ chức khai hoang
+ Quân điền
+Ngụ binh ư nông
+Miễn giảm thuế
+ Nghiêm cấm giết trâu bò
-Thành tựu
+ Cây trồng chính là lúa nước, ngoài ra còn có ngô, khoai, sắn
+ Phương thức, kĩ thuật canh tác có nhiều bước tiến: công cụ lao động bằng sắt, sức kéo của trâu bò, thâm
canh hai, ba vụ một năm…
* Thủ công nghiệp
+Thủ công nghiệp dân gian
+Xuất hiện nhiều ngành nghề: dệt lụa, làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, nhuộm vải, làm tranh sơn mài…
+ Từ thế kỉ XVI – XVII, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: dệt La Khê, gốm Bát Tràng, gốm Chu Đậu…
- Thủ công nghiệp nhà nước
+Thành lập Cục Bách tác và các quan xưởng tại Thăng Long, chuyên phục vụ nhà nước, vua, quan…
+ Hoạt động sản xuất chủ yếu: đúc tiền, đóng thuyền, sản xuất vũ khí…
* Thương nghiệp
- Nội thương
+ Chợ làng, chợ huyện được hình thành và phát triển mạnh
+ Kinh đô Thăng Long với 36 phố phường trở thành trung tâm buôn bán sầm uất dưới thời Lý, Trần, Lê sơ…
- Ngoại thương
+ Buôn bán với các nước phương Đông: Gia – va, Xiêm, Ấn Độ, Trung Hoa, với nhiều mặt hàng phong phú: lụa, vải, hương liệu, ngà voi….
+Từ thế kỉ XVI: buôn bán với cả thương nhân phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp…)
+ Hình thành các địa điểm trao đổi hàng hóa: cảnh Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa)…
- Nghệ thuật
- Kiến trúc:
+ Cung điện, thành quách: Hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ, thành Lam Kinh, thành nhà Mạc, Đại nội Huế, thành Gia Định…
+ Kiến trúc tôn giáo: hệ thống chùa chiền: chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Thiên Mụ, chùa Phật Tích…
+ Kiến trúc đình làng: đình làng Thạch Lỗi (Hưng Yên), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh)…
- Điêu khắc: hoa sen, hoa cúc, lá đề…., đặc biệt tượng rồng qua các triều đại.
- Âm nhạc: nhạc dân gian, nhạc cung đình với các nhạc cụ phong phú: trống, đàn bầu, sáo, tiêu, đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà…
- Nghệ thuật sân khấu: hát chèo, hát tuồng, quan họ, ví giặm, hát ả đào, hát xẩm…
- Lễ hội: hội mùa, Tết Nguyên đán, lễ tịch điền, tết Thanh minh, tết Đoan Ngọ…
Trò chơi dân gian: Đấu vật, đua thuyền…
Olm chào em, cảm ơn em vì đã lựa chọn olm để đồng hành trên con đường tri thức của bản thân trong suốt thời gian qua.
Cảm ơn những đánh giá của em về chất lượng và hiệu quả của các bài giảng trên olm.vn.
Nhân dịp năm mới chúc em có thật nhiều sức khỏe, an nhiên, bình yên và hạnh phúc bên gia đình.
Dân ca và dân vũ Nghệ An là 1 phần không thể thiếu trong văn hoá và truyền thống của vùng đất này. Cảm nhận của em về dân ca và dân vũ Nghệ An là sự mạnh mẽ sôi động và đậm chất dân tộc.
- Vào thế kỉ XVII, chúa Nguyễn cho lập Đội Hoàng Sa đến khai thác sản vật, thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn Phúc Chu cho lập Đội Bắc Hải (dưới sự kiêm quản của Đội Hoàng Sa). Đội Bắc Hải có nhiệm vụ khai thác sản vật, kiểm tra, kiểm soát, thực thi chủ quyền của Việt Nam ở khu vực Bắc Hải, đảo Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên.
=> Các chúa Nguyễn là những người đầu tiên xác lập chủ quyền Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Vào thế kỉ XVII, chúa Nguyễn cho lập Đội Hoàng Sa đến khai thác sản vật, thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn Phúc Chu cho lập Đội Bắc Hải (dưới sự kiêm quản của Đội Hoàng Sa). Đội Bắc Hải có nhiệm vụ khai thác sản vật, kiểm tra, kiểm soát, thực thi chủ quyền của Việt Nam ở khu vực Bắc Hải, đảo Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên.
=> Các chúa Nguyễn là những người đầu tiên xác lập chủ quyền Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.