Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) ghi lại điều em muốn gửi đến tác giải truyện Cô bé bán diêm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Xuôi - Nguôi
Thơ lục bát gieo vần: Chữ cuối câu 6 vần với chữ 6 (hoặc 4) câu 8.
@Cỏ
#Forever
Tiếng Anh
Among my friends, I cherish the most is Hong. She is a good student in my class, she lived with her mother in a small house near my house. She has short black hair, oval face and brown eyes. What parularly struck me about her was the smile. She looks so lovely when he smiles. She is a friend that I can share everything with. She always believed and helped me in every situation. She is gentle and endearing all friends. She s Literacy, reading, listening to music. Hong and I have a lot in common with each other, and have become good friends over the past 5 years. Although time has passed long in any case, Hong and I are also trying to keep this friendship.
Truyện có nhiều tình tiết hoang đường như Sọ Dừa lúc sinh ra chỉ là một cục thịt, không có tay chân, nhưng biết nói, biết chăn bò, vv... Hoặc như quan trạng biết trước vợ sẽ gặp tai nạn nên lúc ra đi, đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà. Nhờ có những thứ ấy mà cá kình nuốt vào bụng, nàng không chết, lại lấy dao mổ bụng cá chui ra, vv... Nhưng ý nghĩa truyện thì rõ ràng: "Người chăm chỉ lao động sẽ được đền bù; người hiền hậu sẽ được hưởng hạnh phúc. Chỉ có kẻ ác độc mới phải chịu số phận hẩm hiu".
Bên cạnh giá trị về nội dung, nghệ thuật đặc sắc cũng là một điểm nhấn của truyện cổ tích này. Sọ Dừa xây dựng các chi tiết đối lập, rõ nét nhất là ở nhân vật Sọ Dừa, ngoại hình xấu xí nhưng có phẩm chất tốt đẹp. Các tình huống bất ngờ, hợp lí tạo hứng thú cho người đọc. Sử dụng các yếu tố li kì, huyền bí, thần kì trong xây dựng và tạo hình nhân vật (hình dạng Sọ Dừa, con dao khoét bụng cá, quả trứng nở ra gà,…) đã giúp tình huống truyện diễn ra một cách tự nhiên, phát triển một cách hợp lí.
Bằng những chi tiết thú vị, luôn đầy hấp dẫn, bất ngờ, cùng với cái kết có hậu, các tác giả dân gian đã nên lên chân lí muốn đời của dân tộc “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”. Đồng thời tác phẩm còn ca ngợi lòng nhân ái đối với những người chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh trong xã hội. Khẳng định phẩm chất bên trong là cái đáng quý, đáng đề cao hơn vẻ bề ngoài.
điệp ngữ là gì ?
Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.
HT
TL
Tôi đã được sống trong một ngôi nhà tuyệt vời và hôm nay tôi sẽ miêu tả nó. Ngôi nhà của tôi ở một vùng nông thôn bình yên. Căn nhà nhỏ với một cái sân phía trước. Tên sân mẹ tôi trồng nhiều loại hoa khác nhau rất đẹp. Tôi thường xuyên giúp mẹ tưới hoa. Nhà tôi có 2 tầng. Tầng trệt là phòng khách và phòng bếp. Tầng 2 có hai phòng ngủ và phòng thờ. Tôi thích nhất là phòng bếp. Ở đây tôi cùng với gia đình của mình nấu ăn mỗi ngày. Cùng nhau ăn cơm khiến tôi cảm nhận được tình cảm ấm áp từ gia đình của tôi. Căn phòng thứ hai mà tôi yêu thích đó là phòng ngủ của tôi. Tôi có thể làm mọi thứ mình muốn ở đây. Tôi treo ảnh thần tượng của mình và những bức ảnh của tôi. Ngôi nhà của tôi không quá to nhưng luôn đầy ắp tiếng cười. Tôi yêu ngôi nhà của tôi.
HT
Tham khảo:
Nhà tôi ở thủ đô Hà Nội. Đó là một ngôi nhà lớn. Nó có năm phòng: một phòng khách, một phòng học, một phòng ngủ, một nhà bếp và một phòng tắm. Trước nhà tôi có một cái sân. Đằng sau nhà tôi có ba nhà kho và một khu vườn. Trong phòng khách của tôi, có một cái TV lớn, hai cái bàn, hai cái ghế dài, bốn cái ghế, một cái máy tính và một vài bức tranh, ở phòng học của tôi, có hai cái bàn, ba cái ghế, ba cái tủ, vài quyển sách, một kệ sách và một máy vi tính. Có một chiếc TV nhỏ, hai cái nệm, năm cái gối, bốn cái chăn và một con gấu bông. Có một số bát, vài cái chén, tủ lạnh, bếp, bàn, tủ và vài cái nồi, bếp trong bếp. Trong phòng tắm của tôi, có một tấm gương, một nhà vệ sinh, bồn rửa, một số khăn, một số bàn chải đánh răng và một số xà phòng. Bên trái nhà tôi có một bức tường. Bên phải nhà tôi có một số cây. Tôi yêu ngôi nhà của tôi rất nhiều.
Mình chỉ biết mỗi cái Thánh gióng thôi! xin lỗi nhé!
Em rất yêu thích nhân vật Thánh Gióng trong câu chuyện truyền thuyết cùng tên.Cậu bé Gióng thật kì lạ,lên ba không biết nói biết cười,đặt đâu nằm đấy nhưng khi nghe tiếng rao của sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước thì cậu cất tiếng nói đòi đi đáng giặc.Cậu lớn nhanh như thổi,ăn bao nhiêu cũng không no,áo vừa măc xong căng đứt chỉ để mau thành tráng sĩ ra trận.Hình ảnh gióng vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong rồi anh nhảy lên lưng ngựa sắt ,con ngựa bỗng hí vang mấy tiếng, xông thẳng ra trận làm em rất kinh ngạc,thích thú.Gióng chiến đấu thật kiên cường,dù roi sắt gãy cậu không hề nao núng,nhụt chí mà nhanhh trí nhổ tre quật vào giặc đến cùng.Đất nước hết giặc Gióng không ở lại lĩnh thưởng mà bay về trời để lại trong lòng mọi người sự kính phục,biết ơn.Em mong mọi người đều có sức khỏe như Gióng.
mình chỉ có thế thoi
Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhưng tác phẩm Cô bé bán diêm vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay. Khi đọc câu chuyện này, mỗi người đều cảm thấy vô cùng xót xa trước hoàn cảnh bất hạnh của cô bé bán diêm. Dù vậy, với tấm lòng nhân đạo cao cả, ông đã để cô bé bán diêm được gặp lại bà và đi đến thế giới của hạnh phúc. Chắc hẳn đó chính là một kết thúc có hậu cho cô bé. Cháu xin được cảm ơn tác giả đã đem đến cho nhân loại một tác phẩm giàu giá trị nhân văn.
Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm, nhà văn An-đéc-xen. Cháu đã đọc khá nhiều tác phẩm của ông. Và “Cô bé bán diêm” chính là tác phẩm mà cháu yêu thích nhất. Đây quả là một câu chuyện cảm động với tính nhân văn sâu sắc. Cháu chắc chắn không thể quên được hình ảnh cô bé trong truyện. Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Nhưng không một ai đi qua chú ý đến sự tồn tại của cô bé hay động lòng thương mua giúp cô một hộp diêm. Để rồi cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá. Chắc hẳn với câu chuyện này, nhà văn đã muốn tố thái độ và sự thờ ơ, vô cảm của con người trong xã hội đó. Nhưng với cháu, hình ảnh cô bé chết nhưng vẫn mỉm cười - nụ cười khi được đoàn tụ với bà mới là ấn tượng nhất. Có thể khẳng định rằng, truyện “Cô bé bán diêm” quả là một tác phẩm hấp dẫn, nhân văn.