Giải hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}2y^3+y+2x\sqrt{1-x}=3\sqrt{1-x}\\\sqrt{2y^2+1}-y=2-x\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các ngày lễ phổ biến trong văn hóa phương Tây
- April Fools’ Day – 01/04: Ngày cá tháng Tư
- Bank holiday/public holiday: Ngày quốc lễ
- Boxing Day – 26/12: Ngày lễ tặng quà (sau ngày Giáng Sinh)
- Christmas Eve – 24/12: Đêm Giáng Sinh
- Christmas Day – 25/12: Ngày Giáng Sinh
- Easter: Ngày lễ phục sinh
- Father’s Day: Ngày của bố
- Mother’s Day: Ngày của mẹ
- Good Friday: Ngày thứ 6 tuần Thánh
- Halloween – 31/10: Lễ hội Halloween
- Independence Day: Ngày lễ độc lập
- New Year’s Day: Năm mới
- Sant Patrick’s Day – (17/03): Ngày lễ Thánh Patrick
- Thanksgiving: Lễ tạ ơn
- Valentine Day – (14/02): Lễ tình nhân
2. Các ngày lễ phổ biến trong văn hóa Đông phương
- Lunar New Year: Tết Nguyên Đán
- Lantern Festival – 15/01: Tết Nguyên Tiêu
- Cold year Festival – 3/3: Tết Hàn Thực
- Buddha’s Birthday – 15/4: Lễ Phật Đản
- Mid-year Festival – 5/5: Tết Đoan Ngọ
- Ghost Festival – 15/7: Lễ Vu Lan
- Mid-Autumn Festival – 15/8: Tết Trung Thu
- April Fools’ Day – 01/04: Ngày cá tháng Tư
- Bank holiday/public holiday: Ngày quốc lễ
- Boxing Day – 26/12: Ngày lễ tặng quà (sau ngày Giáng Sinh)
- Christmas Eve – 24/12: Đêm Giáng Sinh
- Christmas Day – 25/12: Ngày Giáng Sinh
- Easter: Ngày lễ phục sinh
- Father’s Day: Ngày của bố
- Mother’s Day: Ngày của mẹ
- Good Friday: Ngày thứ 6 tuần Thánh
- Halloween – 31/10: Lễ hội Halloween
- Independence Day: Ngày lễ độc lập
- New Year’s Day: Năm mới
- Sant Patrick’s Day – (17/03): Ngày lễ Thánh Patrick
- Thanksgiving: Lễ tạ ơn
- Valentine Day – (14/02): Lễ tình nhân
A B C O I M N P Q L K J
Đặt bán kính của (I) và (O) lần lượt là \(r\) và \(R\).Gọi AI cắt (O) tại K khác A, KO cắt PQ, (O) lần lượt tại J,L.
Dễ thấy K là điểm chính giữa cung PQ và BC, suy ra KP = KQ, cũng dễ có KM = KN (1)
Áp dụng ĐL Cosin vào \(\Delta\)AKN ta có:
\(KN^2=AK^2+AN^2-2AK.AN.\cos45^0\Rightarrow KN^2=2R^2+2Rr+r^2\) (2)
Ta thấy OJ có độ dài bằng một nửa đường cao AH của \(\Delta\)ABC. Từ ĐL Ptolemy và Thales ta tính được:
\(AH=r.\frac{AB+AC+2R}{2R}=\frac{2Rr+r^2}{R}\Rightarrow OJ=\frac{2Rr+r^2}{2R}\)
Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông có:
\(KQ^2=KJ.KL=\left(R+\frac{2Rr+r^2}{2R}\right).2R=2R^2+2Rr+r^2\) (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra KM = KN = KP = KQ. Điều đó có nghĩa là M,N,P,Q cùng thuộc đường tròn tâm K (đpcm).