Cho a,b là các số tự nhiên khác 0 sao cho (a+1)/b+(b+1)/a là số tự nhiên. Gọi d= ƯCLN(a,b). chứng minh rằng a+b>=d^2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
\(3\left(x^2+y^2+1\right)=\left(x^2+y^2\right)+\left(x^2+1\right)+\left(y^2+1\right)+\left(x^2+y^2+1\right)\)
\(\ge2xy+2x+2y+x^2+y^2+1\)
\(=x^2+y^2+1+2\left(xy+x+y\right)=\left(x+y+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(x+y+1\right)^2\le3\left(x^2+y^2+1\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: x = y = 1
Vậy x = y = 1
\(\left(x+y+1\right)^2=3\left(x^2+y^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2-2xy-2x-2y+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=y=1\).
Chon \(a\in A\)có \(8\)cách chọn.
Chọn \(b\in B\)có \(3\)cách chọn.
Số các số thỏa mãn là: \(8.3=24\).
Chọn \(a\in A\) có 8 các chọn
Chọn \(b\in B\) có 3 cách chọn
Số các số thoả mãn là :
\(8\times3=24\)
~HT~
Số phần tử của tập hợp A là :
( 69 - 6 ) : 3 + 1 = 22 ( phần tử )
Vậy tập hợp A có 22 phần tử
Tập hợp A có số phần tử là :
( 69 - 6 ) : 3 + 1 = 22 ( phần tử )
Vậy ...
#Tường Vy ( Ninh Nguyễn )
Giải :
-26 ≤ x ≤ 20
=> x ∈ { -26 ; -25 ; -24 ; -23 ; ... ; 18 ; 19 ; 20 }
Vậy ............................
Thực ra là tìm x nha bạn, không phải tính đâu
\(|\frac{3}{4}x-\frac{5}{8}|=\frac{2}{3}\)
(=)\(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{4}x-\frac{5}{8}=\frac{2}{3}\\\frac{3}{4}x-\frac{5}{8}=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)
(=)\(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{4}x=\frac{2}{3}+\frac{5}{8}\\\frac{3}{4}x=\frac{-2}{3}+\frac{5}{8}\end{cases}}\)
(=)\(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{4}x=\frac{31}{24}\\\frac{3}{4}x=\frac{-1}{24}\end{cases}}\)
(=)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{31}{24}:\frac{3}{4}\\x=\frac{-1}{24}:\frac{3}{4}\end{cases}}\)
(=)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{31}{18}\\x=\frac{-1}{18}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{31}{18};\frac{-1}{18}\right\}\)
\((\frac{1}{5}-x)\)2 \(=\frac{9}{16} \)
\(=> (\frac{1}{5}-x)\)2 \(=(\frac{3}{4})\)2
\(=> \frac{1}{5}-x =\frac{3}{4}\)
\(x = \frac{1}{5}-\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{4}{20}-\frac{15}{20}\)
\(x = \frac{-11}{20}\)
Đặt \(X=\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}=\frac{a^2+b^2+a+b}{ab}\)
Vì X là số tự nhiên => \(a^2+b^2+a+b⋮ab\)
Vì d=UCLN(a,b) => \(a⋮d\) và \(b⋮d\)=> \(ab⋮d^2\)
=> \(a^2+b^2+a+b⋮d^2\)
Lại vì \(a⋮d\) và \(b⋮d\) => \(a^2⋮d^2\) và \(b^2⋮d^2\) => \(a^2+b^2⋮d^2\)
=> \(a+b⋮d^2\)
=> \(a+b\ge d^2\) (đpcm)