K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:

AB,Ax

AO,Ax

Ay,Ax

b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)

nên O nằm giữa A và B

=>AO+OB=AB

=>OB+3=6

=>OB=3(cm)

c: Vì O nằm giữa A và B

và OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

4 tháng 7 2023

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

3 tháng 7 2023

A B C D

a/

BC=AB-AC=4-1=3 cm

b/

CD=BC+BD

Mà BC=BD=3cm

=> CD = 3+3=6 cm

3 tháng 7 2023

Vì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N nên ta có:

⇔ OM + MN = ON 

Thay số : 3 + MN = 7

                       MN = 7 - 3

⇔                    MN= 4 cm.

Vì A là trung điểm của MN nên ta có:

⇔  MA = AN = MN/2

Thay số : MA = AN = 4/2 = 2cm

⇔ Điểm M nằm giữa 2 điểm O và A nên ta có:

⇔ OM + MA = OA

Thay số : 3 + 2 = OA

 ⇔ OA = 5cm.

Vậy OA = 5cm.

 

 

3 tháng 7 2023

bn tự vẽ hình nhé

3 tháng 7 2023

M là trung điểm của EF nên:

EM = MF = EF : 2 =  8 : 2 = 4 cm

N là trung điểm của MF nên:

NF = MN = MF : 2 = 4 : 2 = 2 cm

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{9}{25}\right)^3\)

`=>`\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{3^2}{5^2}\right)^3\)

`=>`\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^6\) 

`=> 2x - 1 = 6`

`=> 2x=6+1`

`=> 2x=7`

`=> x = 7/2`

`=> x = 3,5`

Vậy, `x = 3,5`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

\(5^{333}=\left(5^3\right)^{111}=125^{111}\)

\(11^{222}=\left(11^2\right)^{111}=121^{111}\)

Vì `125 > 121 =>`\(125^{111}>121^{111}\)

`=>`\(5^{333}>11^{222}\)

Vậy, \(5^{333}>11^{222}\)

_____

`@` So sánh lũy thừa cùng cơ số:

Nếu `m > n =>`\(a^m>a^n\left(m,n\ne0,a>1\right)\)

`@` So sánh lũy thừa cùng số mũ:

Nếu `a > b =>`\(a^m>b^m\left(a,b>1,m\ne0\right)\)

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

3 tháng 7 2023

`3/7 +1/2 -17/7 +3/2`

`= ( 3/7 -17/7) +(1/2 +3/2)`

`= -14/7 + 4/2`

`= -2 + 2`

`=0`

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{17}{7}+\dfrac{3}{2}\)

`=`\(\left(\dfrac{3}{7}-\dfrac{17}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\right)\)

`=`\(-\dfrac{14}{7}+\dfrac{4}{2}\)

`= -2+2=0` 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`5/4 - (-3 1/2) - 7/10`

`= 5/4 + 3 1/2 - 7/10`

`= 5/4 + 7/2 - 7/10`

`= 1,25 + 3,5 - 0,7`

`= 4,75 - 0,7`

`= 4,05`

3 tháng 7 2023

đâu ra 31 z

 

3 tháng 7 2023

loading... Do ∠BOC = 120⁰

⇒ ∠OBC + ∠OCB = 180⁰ - ∠BOC

= 180⁰ - 120⁰ = 60⁰

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 2.60⁰ = 120⁰

⇒ ∠BAC = 180⁰ - (∠ABC + ∠ACB)

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰