Câu 3: (2 điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{5}\) số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng \(\frac{1}{3}\) số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những số tự nhiên có 2 chữ số có tổng của 2 chữ số đó bằng 10 là:
19,28,37,46,55,64,73,82,91.
Theo yêu cầu của đề bài, những số thỏa mãn yêu cầu đó là:
18,28,37,46.
Vậy có tất cả 4 số tự nhiên có 2 chữ số có tổng của 2 chữ số đó bằng 10.
chúc bạn học tốt!
a) \(Oy,Oz\)cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ \(Ox\)mà \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)nên \(Oy\)nằm giữa \(Ox\)và \(Oz\).
b) \(Oy\)nằm giữa \(Ox\)và \(Oz\)nên
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Leftrightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^o-40^o=40^o\)
\(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=40^o\right)\).
c) Vì \(Oy\)nằm giữa \(Ox\)và \(Oz\)mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)nên \(Oy\)là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\).
\(Oz\)
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, ta có:
\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 80^o\right)\)
\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
b, Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên:
\(\widehat{yOz}+\widehat{xOy}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}+40^o=80^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}=80^o-40^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}=40^o\)
Ta có: \(\widehat{xOy}=40^o\)
\(\widehat{yOz}=40^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)
c, Tia Oy có là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\).
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox , Oz và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)
Vì xOy và yOz là 2 góc kề bù nên xOz = 180o
Ta có :
xOy + yOz = xOz
65o + yOz = 180o
yOz = 180o - 65o
yOz = 115o
a)a)
Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia OxOx có : ˆxOy<ˆxOzxOy^<xOz^
→Oy→Oy nằm giữa 2 tia OxOx và Oz(1)Oz(1)
b)b)
Từ (1)(1)
→ˆxOy+ˆyOz=ˆxOz→xOy^+yOz^=xOz^
→ˆyOz=ˆxOz−ˆxOy→yOz^=xOz^-xOy^
→ˆyOz=80o−40o=40o→yOz^=80o-40o=40o
Ta có : ˆxOy=ˆyOz=40o(2)xOy^=yOz^=40o(2)
Từ (1),(2)→Oy(1),(2)→Oy là tia p/g của ˆxOzxOz^
c)c)
Vì OtOt là tia đối của OyOy
→ˆyOz+ˆtOz=180o→yOz^+tOz^=180o
→ˆtOz=180o−ˆyOz→tOz^=180o-yOz^
→ˆtOz=180o−40o=140o→tOz^=180o-40o=140o
d)d)
Vì OmOm là tia p/g của ˆtOztOz^
→ˆmOz=12ˆtOz=12.140o=70o→mOz^=12tOz^=12.140o=70o
Ta có : ˆyOz+ˆmOz=ˆyOmyOz^+mOz^=yOm^
→ˆyOm=40o+70o=110o→yOm^=40o+70o=110o
Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia OyOy có : ˆyOz<ˆyOmyOz^<yOm^
→Oz→Oz nằm giữa 2 tia OyOy và Om
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy = 40o , xOz = 80o
=> xOy < xOz
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox , Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox , Oz.
=> xOy + yOz = xOz
Thay xOy = 40o ; xOz = 80o
=> 40o + yOz = 80o
=> yOz = 80o - 40o = 40o
Có : yOz = 40o
xOy = 40o
=> yOz = xOy
c) Vì : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox , Oz.
yOz = xOy.
=> Tia Oy là tia phân giác của xOz.
~Chúc bạn hok tốt~
#Sa-ngu-ngốc
-7Ix+3I = -49
Ix+3I = -49 :(-7)
Ix+3I = 7
Ta có 2 trường hợp :
TH1 :
x + 3 = 7
x = 7 - 3
x = 4
TH 2 :
x + 3 = -7
x = -7 - 3
x = -10
Vây x = -10 hoặc 4
Số học sinh giỏi là:
90.\(\frac{1}{5}\)=18 (học sinh)
Số học sinh khá là:
90.40%= 36(học sinh)
Số học sinh trung bình là:
90x.\(\frac{1}{3}\)=30 (học sinh)
Số học sinh yếu là:
90−18−36−30=6 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
90 nhân 1/5 = 18 [học sinh]
Số học sinh khá là:
90 nhân 40% = 36 [học sinh]
Số học sinh trung bình là:
90 nhân 1/3 = 30 [học sinh]
Số học sinh yếu là:
90 - [18 + 36 + 30] = 6 [học sinh]
đáp số: 18 học sinh giỏi, 30 học sinh khá
30 học sinh trung bình, 6 học sinh yếu
chúc bạn học tốt