Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 : Lê Lợi đã dành lại nước ta khỏi tay nhà Minh.Mở ra thời kì Hậu Lê và dành lại cho nhân dân một quộc không phải chịu cảnh áp bức nô lê
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi: - Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao. - Đứng đầu châu và quận là quan lại người Hán. Đứng đầu huyện vẫn là Lạc Tướng người Việt.
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:
- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
- Đứng đầu châuvà quận là quan lại người Hán. Đứng đầu huyện vẫn là Lạc Tướng người Việt.
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần thắng lợi vẻ vang.
- Năm 207 TCN, vua Hùng nhường ngôi cho Thục Phán.
- Hai vùng đất cũ của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp thànhmột nước mới là Âu Lạc.
-Hoàn cảnh thành lập Nhà nước Âu Lạc :
- Sau cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần thắng lợi.
- Vua Hùng thứ 18 không còn khả năng; làm vua như trước.
- Hợp nhất hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt.
#ht
*nguồn:Trương Hồng Hạnh
Tớ sửa cho bạn Kale bên dưới : Không có nhà Hậu Trần ,Tùy Đường tớ không biết là triều đại nào nữa (chắc là của Trung Quốc) , Thiếu nhà Ngô , Lê Sơ và Tiền Lê chính là 1 , Tây Sơn chính là nhà Nguyễn
Còn thời chia cắt đất đất nước thành 2 đàng : Đàng Ngoài(vua Lê-chúa Trịnh) - Đàng Trong(chúa Nguyễn) không được coi là 1 triều đại
Ngoài ra , Việt Nam không có đến 20 triều đại phong kiến đâu nhé
bạn yuriko nói sai rồi, tiền lê là 1 triều đại khác, còn lê sơ là thời kì đầu của hậu lê, ko liên quan đến nhau nhé
Lòng yêu nước là một đề tài quan trọng xuyên suốt mấy thế kỉ của nền văn học Việt Nam. Trong buổi đầu non trẻ của văn học dân tộc, đề tài này đã được khai thác thể hiện lòng tự hào của mỗi người con dân đất Việt. Ta có thể kể đến các tác phẩm: "Nam quốc sơn hà" của Lí Thường Kiệt (?), "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải, "Bạch Đằng giang phú" của Trương Hán Siêu,...
ĐÂY LÀ MỘT VÀI Ý SUY NGHĨ CỦA MK VỀ buổi đầu lịch sử của dân tộc ta là :
Truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc bao giờ cũng được phát huy cùng sự trường tồn của dân tộc ấy. Qua mỗi giai đoạn lịch sử, dân tộc Việt Nam đã làm rạng rỡ thêm những bài học quý giá của quá khứ, biến chúng thành những nhân tố góp phần chiến thắng cho cuộc đấu tranh hiện tại và mở ra triển vọng tươi sáng cho tương lai. Các anh hùng dân tộc của chúng ta sở dĩ làm nên nghiệp lớn, vì không bao giờ họ tách mình khỏi truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà ngược lại, họ luôn đại diện cho những nguyện vọng cao cả nhất, bức thiết nhất của nhân dân trong thời đại của mình. Là một anh hùng dân tộc vĩ đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế tục xứng đáng nhất sự nghiệp và công đức của những bậc tiền bối kiệt xuất, đã thu góp tinh hoa tư tưởng mà dân tộc ta hun đúc nên từ máu lửa của những cuộc chiến đấu sinh tồn và phát triển. Cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc ai cũng được học hành”. Người chưa bao giờ lấy sự nghiệp văn chương làm cứu cánh, cũng như Người chưa bao giờ chủ định trở thành một nhà sử học. Nhưng qua những bài báo, những lời phát biểu, qua những di sản tinh thần Người để lại, chúng ta thấy được Chủ tịch Hồ Chí Minh là người quan tâm đặc biệt đến lịch sử nước nhà và việc giáo dục lịch sử truyền thống cho thế hệ sau.
1. Lịch sử là động lực tích cực cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước ở nước ngoài, ngày 28/1/1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước cùng Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc. Làng Pắc Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, đã vinh dự thay mặt nhân dân cả nước đón Người. Tại đây, Người đã mở nhiều lớp huấn luyện cán bộ cách mạng, trực tiếp bắt tay thực hiện chương trình thí điểm của Việt Minh, tổ chức các Hội Cứu quốc. Đặc biệt, tại Pắc Bó, Người đã triệu tập và chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5/1941) - Hội nghị đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam.
Ngày 6/6/1941, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước đoàn kết, nhất tề đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật. Người còn cho xuất bản tờ báo “Việt Nam độc lập” (số đầu tiên ra ngày 1/8/1941) và viết bài cho cơ quan ngôn luận Việt Minh bí mật đóng ở căn cứ rừng núi Cao Bằng. Mục đích của Người là giúp cán bộ Việt Minh có thêm nguồn tư liệu để truyền bá, vận động quần chúng tích cực tham gia vào đoàn thể cứu quốc, vào đội bán vũ trang chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng khi thời cơ đến. Để phục vụ mục tiêu cao cả này, Người còn viết nhiều bài thơ, ca, hò, vè, gắn mỗi bài với một chủ đề riêng cho từng giới: Nông dân, lão thành, thanh niên, phụ nữ, thiếu nhi, chức sắc tôn giáo, binh lính... (ví dụ: Các tác phẩm Dân cày, Phụ nữ, Trẻ con, Ca binh lính, Ca đội tự vệ, Lịch sử nước ta, Ca Sợi chỉ, Hòn đá, Con cáo và Tổ ong, Bài ca du kích…). Đây là những tác phẩm tuyên truyền cho nhân dân nên Người viết rất ngắn gọn với câu từ dễ hiểu, đại chúng, nội dung phong phú, gần gũi, súc tích, hàm chứa ý nghĩa tập hợp, đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc.
Nằm trong số các tác phẩm tuyên truyền, cổ động đó, “Lịch sử nước ta” là một bài diễn ca lịch sử được diễn đạt bằng thể thơ lục bát, gồm 208 câu, xuất bản lần đầu vào tháng 2/1942, do Việt Minh truyên truyền bộ ấn hành. Nội dung tác phẩm được chia ra làm 3 giai đoạn: Giai đoạn từ nguồn gốc đến năm 1858; Giai đoạn từ lúc thực dân Pháp sang xâm lược nước ta đến 1919; Giai đoạn từ năm 1919 đến 1941 (Việt Minh ra đời).
Trước năm 1941, những bộ thông sử của nước ta gồm có: Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu đời Trần, Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên đời Lê, Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn đời hậu Lê, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú đời Nguyễn, Khâm định việt sử thông giám cương mục do Quốc sử quán triều Nguyễn viết... Những vị tiền nhân sử học biên soạn bằng chữ Hán và chữ Việt, theo thể văn chính luận, ghi chép các biến cố về đời sống, chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước nhà. Tuy phong cách viết khác nhau nhưng họ đều giống nhau ở tình yêu tha thiết với quốc sử. Song, do bị hạn chế cách nhìn của học giả dưới thời phong kiến, Pháp thuộc nên dòng lịch sử theo dòng tư tưởng đương đại, tung hô “Vạn tuế” và ca ngợi “Những công việc của chính phủ bảo hộ”.
Được viết bởi Nguyễn Ái Quốc - người cộng sản Việt Nam đầu tiên, “Lịch sử nước ta” là tác phẩm có giá trị đặc biệt đứng về phương diện sử học bởi đây là lần đầu tiên lịch sử Việt Nam được đánh giá theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin. Tác giả Nguyễn Ái Quốc đã nêu lên những quan điểm mới có tính nguyên tắc chỉ đạo làm phong phú thêm kho tàng tư tưởng lý luận của Đảng. Người đã khái quát và coi lịch sử là một nguồn tư liệu vô giá, là động lực góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Ngay từ những câu đầu tiên của bài diễn ca, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định vị trí quan trọng của lịch sử dân tộc: Chỉ có thông qua lịch sử và chỉ có nhờ vào kiến thức hiểu biết về lịch sử mà mỗi người dân Việt Nam mới hiểu được gốc tích, cội nguồn của dân tộc mình, đất nước mình. Người viết: “Dân ta phải biết sử ta - Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam - Kể năm hơn bốn ngàn năm - Tổ tiên rực rỡ, anh em thuận hoà - Hồng Bàng là tổ nước ta”.
Lịch sử không chỉ truyền dạy cho chúng ta nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên mà còn tiếp thêm sức mạnh cho chúng ta, gợi nhắc lại cho chúng ta quá khứ vẻ vang của dân tộc. Trân trọng lịch sử, tự hào về truyền thống giữ nước của dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đã dùng những từ ngữ phổ thông dân dã, dễ hiểu, dễ nhớ, Ca ngợi, Tri Ân, Vinh danh các triều đại vua chúa, các đấng anh hùng có tài trị quốc an dân, phát triển đất nước, diệt giặc ngoài thù trong, mở mang bờ cõi như: Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống quân Nam Hán để lại “tiếng thơm dài tạc đá vàng nước ta”, Bà Triệu khởi nghĩa chống quân Ngô, Lý Bôn đánh Tàu “lập nên triều Lý sáu mươi năm liền”, Mai Thúc Loan chống nhà Đường, Ngô Quyền phá tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, “ra tài kiến thiết kinh dinh”, Lê Đại Hành “đánh tan quân Tống, đuổi lui Xiêm Thành”; “đời Trần văn giỏi võ nhiều” đã 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược. Khi quân Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã “Đánh 20 vạn quân Minh tan tành, Mười năm sự nghiệp hoàn thành…”. Đặc biệt, trong 208 câu diễn ca, Nguyễn Ái Quốc đã tâm huyết viết về thời đại Quang Trung - Nguyễn Huệ 40 câu, đủ biết Người đã dành ý tưởng của mình cho thời kỳ oai hùng này: “Dân gian có kẻ anh hùng - Anh em Nguyễn Nhạc nổi vùng Quy Nhơn,…- Nguyễn Huệ là kẻ phi thường, mấy lần đánh đuổi quân Xiêm, giặc Tàu”.
Bằng việc điểm lại những cuộc đấu tranh, khởi nghĩa chống quân xâm lược với những tên tuổi lớn như trên, Nguyễn Ái Quốc khẳng định rằng, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, thời nào đất nước ta cũng xuất hiện những nhân tài có công trị nước yên dân, xây dựng cuộc sống thanh bình, hạnh phúc. Đặc biệt là những khi đất nước bị xâm lăng, từ những người nông dân áo vải bình dị đã sản sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt có lòng yêu nước nồng nàn, có tài cầm quân thao lược giữ yên bờ cõi, trở thành tấm gương sáng, để lại tiếng thơm cho muôn đời. Những tấm gương anh hùng, nghĩa sĩ của dân tộc ta nhiều không tả xiết, thuộc đủ mọi giới, mọi thành phần: “Thiếu niên ta rất vẻ vang”, “Phụ nữ ta chẳng tầm thường”, “Tuổi già phỉ chí công danh – Mà lòng yêu nước trung thành không phai”…
Đồng thời Nguyễn Ái Quốc cũng nghiêm khắc phê phán một số triều đại thoái vị cướp ngôi, tạo nên cảnh chia cắt “Lê Nam-Mạc Bắc”; “Trịnh Bắc-Nguyễn Nam”; “Nam Bắc phân tranh”; “Vua Lê chúa Trịnh”; Đông đô-Tây đô, cõng rắn, cắn gà nhà, rước voi giày mả tổ, gây nên thảm cảnh huynh đệ tương tàn, nồi da nấu thịt, kéo dài hàng thế kỷ, làm chậm quá trình phát triển của xã tắc sơn hà khiến một thời gian dài Đại Việt-Việt Nam không có tên trên bản đồ thế giới. Đó là những “sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng”, là những bài học cho hậu thế. Qua đó, Nguyễn Ái Quốc một lần nữa nêu bật vai trò quan trọng của lịch sử: Nhờ có lịch sử mà chúng ta có thể tự hào về truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của cha ông. Chỉ có lịch sử mới hun đúc được tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng tự hào dân tộc và ý chí độc lập tự cường dân tộc. Lịch sử dạy cho chúng ta phân biệt bạn – thù, biết đúng – sai, phải – trái; biết mình biết người để có thể tận dụng được thời cơ chính xác, tránh được những sai lầm đáng tiếc.
Từ trong lịch sử dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được tư tưởng “dựa vào dân để có sức mạnh”. Người khẳng định anh hùng làm nên sự nghiệp cao cả vì biết dựa vào dân. Người đánh giá cao vai trò của cá nhân song song khẳng định vai trò quyết định của nhân dân. Người nhấn mạnh khi nào đoàn kết được lực lượng yêu nước chung quanh tướng lĩnh trung quân ái quốc, lấy quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy thì sẽ đánh đổ giặc ngoại xâm và tay sai của chúng: Đó là sự kiện năm 40-43, Trưng Vương khởi binh đánh quân Mã Viện chiếm đất Giao Chỉ: “Quân Tàu nhiều kẻ tham lam - Dân ta há dễ chịu làm tôi ngươi?- Hai Bà Trưng có đại tài - Phất cờ khởi nghĩa giết người tà gian - Ra tay khôi phục giang san - Tiếng thơm dài tạc đá vàng nước ta”; Sự kiện năm 939, Tiền Ngô Vương đóng đô ở Cổ Loa thành đã giải phóng nước nhà khỏi ách Bắc thuộc với ý chí cùng quân dân dựng nghiệp lâu dài: “Ngô Quyền quê ở Đường Lâm - Cứu dân ra khỏi cát lầmngàn năm”; Sự kiện năm 1427, Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, “mặc dầu tướng ít binh đơn” nhưng “Vì dân hăng hái kết đoàn - Nên khôi phục chóng giang san Lạc Hồng”.
Ngược lại, nếu vương triều nào, cá nhân nào không đoàn kết được sức mạnh của quần chúng thì kết cục chỉ là thất bại: Đó là sự kiện năm 722 Mai Hắc Đế khởi nghĩa chống nhà Đường nhưng “Vì dân đoàn kết chưa sâu – Cho nên thất bại trước sau mấy lần”; sự kiện năm 1802-1888, nhà Nguyễn Thế Tổ lên ngôi vua là Gia Long truyền nghiệp đến đời vua thứ 7 là Đồng Khánh thì “Trung kỳ cũng mất Bắc kỳ cũng tan! - Ngàn năm gấm vóc giang san - Bị vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây! - Tội kia càng đắp càng dầy - Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng”.
Dựa vào diễn biến mới nhất cuộc chiến tranh thế giới cuối năm 1941 đầu năm 1942, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đưa ra nhận định: “Bây giờ Pháp mất nước rồi - Không đủ sức, không đủ người trị ta - Giặc Nhật Bản thì mới qua- Cái nền thống trị chưa ra mối mành - Lại cùng Tàu, Mỹ, Hà, Anh - Khắp nơi có cuộc chiến tranh rầy rà - Ấy là nhịp tốt cho ta - Nổi lên khôi phục nước nhà tổ tông”. Như vậy là tương quan lực lượng giữa ta và địch đã có những thay đổi rõ rệt, trong khi thế và lực của ta ngày một mạnh lên còn thế và lực của Pháp – Nhật ngày càng suy yếu, bị động. Nhưng khả năng để cho chúng ta giành thắng lợi tuyệt đối còn chưa chắc chắn vì Mặt trận Việt Minh mới được thành lập, chưa có tầm ảnh hưởng sâu, rộng; sự đoàn kết toàn dân bắt đầu được củng cố, nhưng độ cố kết chưa sâu, chưa bền chắc, dễ bị kẻ thù lợi dụng, chia rẽ, đàn áp. Nhiệm vụ cơ bản của toàn Đảng, toàn dân lúc này là xây dựng tình đoàn kết chặt chẽ, muôn người như một. Đường lối cơ bản đó là sự bảo đảm cho cuộc đấu tranh đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập dân tộc đi đến thắng lợi.
Với tầm nhìn xa trông rộng, tư duy khoa học cùng hiểu biết sâu sắc, Nguyễn Ái Quốc ngợi ca tinh thần bất khuất của các vị anh hùng dân tộc trong lịch sử là nhằm thôi thúc toàn dân, không kể già, trẻ, gái, trai đồng tâm đứng lên xả thân cho tự do, độc lập. Từ những bài học quí báu của lịch sử, toàn dân ta phải coi việc xây dựng đoàn kết là trung tâm, là trọng điểm của cuộc vận động cách mạng, là điều kiện cơ bản để Đảng và nhân dân ta khôi phục lại độc lập, tự do. Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: “Dân ta có Hội Việt minh. Đủ tài lãnh đạo chúng mình đấu tranh”. Thay mặt Hội Việt Minh, Người ra tuyên bố: “Mai sau sự nghiệp hoàn thành - Rõ tên nước Việt rạng danh Lạc Hồng” và nhấn mạnh “Dân ta xin nhớ chữ đồng - Đồng tình đồng sức, đồng lòng, đồng minh”. Đây là một kết luận có tính nguyên tắc, một bài học lớn cho nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc.
Phần cuối tác phẩm “Lịch sử nước ta” là mục “Những năm quan trọng”, ghi lại những sự kiện lớn trong lịch sử dân tộc diễn ra “trước Tây lịch, sau Tây lịch” kết thúc bằng mốc lịch sử 1945: “Năm 1945, Việt Nam sẽ độc lập”. Đây là một dự báo thiên tài của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Người luôn có sự nhạy cảm đặc biệt đối với lịch sử, thấu hiểu cuộc sống con người, có nhận thức sâu về vận mệnh dân tộc, về chiều hướng phát triển của thời đại. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Người đã thể hiện một cách thật tường minh những nhận định, phán đoán và những dự phóng kỳ diệu. Tháng 5/1941, trước những diễn biến mới trên thế giới, Người cũng dự báo: “Nếu cuộc đế quốc chiến tranh lần trước đã đẻ ra Liên Xô, một nước xã hội chủ nghĩa, thì cuộc đế quốc chiến tranh lần này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa, sẽ do đó mà cách mạng nhiều nước thành công”. Bốn năm sau, quả đúng Liên Xô đã đánh bại phát xít, giúp một loạt nước Đông Âu đứng lên giành độc lập dân tộc, mở đường cho hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời. Tháng 12/1962 đồng chí Phùng Thế Tài - Tư lệnh, kiêm Chính uỷ Quân chủng Phòng không – Không quân được Bác hỏi: Chú biết gì về B52 chưa? Và dặn đồng chí phải theo dõi chặt chẽ và thường xuyên quan tâm đến loại máy bay B52. Khoảng đầu năm 1968, lần gặp đồng chí Tài (lúc này là Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam đặc trách cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ) Bác nhận định: “Sớm muộn đế quốc Mỹ cũng sẽ đưa B52 ra đánh Hà Nội rồi có thua nó mới chịu thua. Phải dự kiến mọi tình huống càng sớm càng tốt để có thời gian mà suy nghĩ, chuẩn bị”. Cuộc sống đã chứng minh tính chính xác đến ngỡ ngàng của dự báo thiên tài ấy. Tháng 12/1972, đế quốc Mỹ đã thực hiện cuộc tập kích chiến lược đường không bằng B52 kéo dài 12 ngày đêm bắn phá Hà Nội, Hải Phòng và một số địa phương miền Bắc. Nhờ sự chuẩn bị tích cực trước đó, Quân chủng Phòng không- Không quân đã cùng quân và dân các địa phương chủ động, đàng hoàng bước vào cuộc chiến đấu, làm nên một chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” gây chấn động dư luận thế giới. Chiến thắng này là chiến thắng của tính chủ động, sáng tạo, tinh thần dám đánh và quyết thắng kết tinh từ tầm nhìn xa trông rộng của nhà chiến lược tài tình – Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
2. Dân ta phải biết sử ta!
Ở thời điểm viết tác phẩm Lịch sử nước ta, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đang trong vai một ông Ké cách mạng với dồn dập bao công việc khẩn thiết, trọng đại nhằm chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa. Thế mà một diễn ca lịch sử trên 200 câu vẫn rất trôi chảy, liền mạch trong bộ nhớ của một người rất thuộc lịch sử. Qua phụ lục Những năm quan trọng chúng ta còn thấy tác giả nhớ cụ thể và chính xác đến cả 30 thời điểm đã diễn ra các sự kiện lớn của lịch sử cùng thời gian trị vì của các triều vua - những thời điểm và con số mà không phải sử gia nào cũng thuộc.
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người đã có công truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, một học thuyết đấu tranh khoa học và tiên tiến nhất của thời đại vào nước ta để từ đó thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng, tạo nên sức mạnh như “triều dâng thác đổ” phá tan sự cai trị của đế quốc, phong kiến. Để tập hợp và lãnh đạo quần chúng đấu tranh đưa cách mạng đến thành công, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã không chỉ học tập, tiếp thu những tinh hoa của thời đại, không chỉ suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng sáng tạo và phát triển những tinh hoa đó cho phù hợp với tình hình cụ thể của nước ta, mà Người còn tìm thấy và vận dụng một cách tài tình các yếu tố của truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc. Kho tàng kinh nghiệm đồ sộ vô giá của ông cha ta trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm đã trở thành nguồn tài liệu quan trọng để Người viết nên những tác phẩm mang tính cương lĩnh của cách mạng Việt Nam trong tình hình mới.
Không chỉ là người biên soạn lịch sử, luôn quan tâm đến việc giáo dục lịch sử cho những thế hệ sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là người rất trân trọng các nhà sử học. Những người có may mắn được phục vụ Bác kể lại: Những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước còn đang gay go, quyết liệt, bên cạnh đầu giường Bác nằm luôn đặt quyển sách “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên thế kỷ XIII” của soạn giả Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm và trước khi đi xa, Người còn gửi lời hỏi thăm đến các tác giả của cuốn sách.
Ngày nay, những nguyên lý tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc trong tác phẩm “Lịch sử nước ta” vẫn còn nguyên giá trị. Chúng ta cần phải học lịch sử nhiều hơn nữa để có thể học tập và vận dụng thành công những kinh nghiệm quí báu của cha ông vào trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế nhằm tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức đưa nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến, quốc phòng hùng mạnh có thể sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Nhưng chất lượng dạy và học môn Lịch sử trong các trường học phổ thông ở nước ta những năm qua còn rất yếu. Điều này được thể hiện trong kết quả của các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh vào đại học, cao đẳng với tình trạng học sinh đạt điểm dưới trung bình khá phổ biến. Đơn cử như trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2007 ở Hà Nội, có tới gần 40% số bài thi đạt dưới trung bình môn lịch sử. Lỗi thí sinh hay mắc phải là nhầm chiến dịch, nhầm địa danh, nhầm ngày tháng các sự kiện lịch sử. Câu hỏi về diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 75, thí sinh say sưa miêu tả hoàn cảnh ra đời, diễn biến của trận... Điện Biên Phủ. Có thí sinh chuyển Tây Nguyên ra miền Bắc và đặt vào vị trí của tỉnh Thái Nguyên và hồn nhiên miêu tả về chiến dịch... Thái Nguyên. Ngày giải phóng Huế hay Đà Nẵng được các thí sinh vận dụng lịch một cách phóng khoáng nên đã đặt trải dài từ tháng 12 đến tháng 3, thậm chí nhầm cả năm xảy ra sự kiện. Tại Nghệ An, tỉ lệ bài thi đạt điểm trên trung bình cũng không nhiều, số bài thi dưới điểm trung bình, kể cả điểm 0 khá phổ biến. Nhiều thí sinh trả lời sai kiến thức, sự kiện và khái niệm cơ bản, diễn đạt, hành văn lủng củng, sai từ ngữ, ngữ pháp, sự "nhầm lẫn" và nhận thức lệch lạc về lịch sử. Viết về ý nghĩa lịch sử của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, thí sinh viết "...Mùa xuân 1974-1975, quân và dân ta không chịu được cảnh đàn áp của thực dân Pháp... Sau Lê Lai, Lê Lợi không chịu được cảnh lòng mang dạ sói của thực dân Pháp, đã nổi dậy đấu tranh năm 1975... nổ ra dòng dã 2 ngày 1 đêm và quân ta đã đánh đuổi thực dân Pháp... Mùa xuân năm 1975 máu chảy thành sông, người chết thì nhiều. Sau Lê Lợi lên làm vua được vài năm là chết”.
Thi tốt nghiệp môn lịch sử ở bậc THPT là vậy, kết quả thi đại học môn lịch sử cũng không khả quan hơn. Năm 2005, điểm thi môn Lịch sử từng gây sốc cho cả xã hội với kết quả: Điểm số từ 0-1 chiếm 1/3 số bài thi. Các bài thi lịch sử năm sau có khá hơn nhưng vẫn có những “áng sử” cười ra nước mắt, thể hiện sự ngây ngô của thí sinh về lịch sử dân tộc. Trong đề thi môn Lịch sử vào trường ĐH KHXH&NV Hà Nội năm 2006, trước câu hỏi yêu cầu trình bày "Những thắng lợi của quân Đồng minh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật và tác động của những thắng lợi đó đối với Việt Nam năm 1945?", không ít thí sinh đã nhầm quân Đồng minh với quân Việt Minh. Kết quả là hàng loạt các câu "kinh điển" được tuôn ra như: Quân Đồng minh xây dựng căn cứ địa cách mạng, quân Đồng minh phát động phong trào phá kho thóc của Nhật. Một thí sinh khác lại viết: Quân Đồng minh đánh quân Nhật với trận mở màn tại thị xã Lạng Sơn. Thậm chí có những thí sinh làm bài ngô nghê đến mức viết như sau: Để củng cố chính quyền cách mạng phải thực hiện 4 chương trình: Diệt ruồi, diệt muỗi, diệt nhặng và diệt bọ...; có thí sinh lại cho rằng phải thực hiện 3 sạch: Ăn sạch, ở sạch, uống sạch để củng cố chính quyền. Gần đây nhất, kết quả điểm thi môn Sử của các thí sinh dự thi vào Đại học Sư phạm Đà Nẵng mùa thi tháng 7/2010, có 2.648 bài thi trong tổng số 2.829 bài thi môn Lịch sử dưới điểm trung bình (5 điểm), tỷ lệ hơn 93%. Không có bài thi nào đạt điểm 9, 10 và chỉ có 18 bài thi được trên điểm 8.
Đây thực sự là thực trạng đáng báo động trong việc dạy và học môn học có vị trí đặc biệt quan trọng này. Không thể lường trước được nguy hại đối với thế hệ trẻ nếu sự hiểu biết của các em về lịch sử ngây ngô như vậy. Không biết gì về quá khứ dân tộc thì điều đó sẽ như thế nào? Giáo dục lịch sử không chỉ trang bị kiến thức mà phải giúp các em hiểu lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc. Từ cái hiểu đó tác động tới nhận thức và cả tâm hồn của thế hệ trẻ.
Nhưng, có thực sự là giới trẻ quay lưng lại với lịch sử hay không? Sự kiện hai cuốn nhật ký của hai liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc và Đặng Thùy Trâm được công bố gần đây đã gây xúc động cho xã hội - đặc biệt là lớp trẻ - là một minh chứng hùng hồn cho việc lịch sử dân tộc vốn là một góc thiêng liêng sâu kín trong tâm hồn của thế hệ trẻ.
Mỗi người dân Việt Nam ta đều thuộc lòng câu nói nổi tiếng giản dị mà sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Các vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
Lịch sử giúp cho chúng ta có quyền tự hào và tin tưởng vào truyền thống anh hùng, bất khuất, mưu trí, sáng tạo của tổ tiên và hy vọng vào tiền đồ, tương lai tươi sáng của dân tộc. Chính vì vậy, chúng ta cần phải hăng hái, tự giác học lịch sử nước nhà để có thể đón nhận được những thông tin, tiếp thu được những kinh nghiệm quí báu từ xa xưa vận dụng vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng Tổ quốc. Đặc biệt, cần chú ý nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử, góp phần nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn, cốt cách, bản lĩnh con người Việt Nam trong việc giữ gìn truyền thống bản sắc để ổn định, phát triển. Hy vọng, với nỗ lực đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học và nâng cao nhận thức cho học sinh, chất lượng học tập môn Lịch sử sẽ được cải thiện trong thời gian tới tương xứng với vai trò, vị trí đặc biệt của môn học này trong hệ thống các môn học ở nhà trường phổ thông hiện nay nói riêng và trong đời sống xã hội nói chung.
VẬY CÓ 2 Ý :
1. Lịch sử là động lực tích cực cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
2. Dân ta phải biết sử ta!
BẠN CỨ CHÉP Y NGUYÊN BÀI MK CHẮC CHẮN 100% BẠN SẼ ĐƯỢC CÔ (THẦY) KHEN LÀ BẠN CÓ MỘT TINH THẦN VÀ LÀ NIỀM TỰ HÀO CỦA DÂN TỘC TA ( LỊCH SỬ) BẠN CÒN ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG LÀ HIỂU BIẾT RÔNG RÃI NHOA!!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT , CHÚC BẠN CÓ BUỔI TỐI VUI VẺ NHOA!!!
1. Lịch sử hình thành
Thànhphố Nam Định có lịch sử hơn 750 năm hình thành và phát triển. Năm 1262, nhà Trần đã xây dựng Nam Định thành thủ phủ Thiên Trường dọc bờ hữu ngạn sông Hồng. Năm1831, nhà Nguyễn đặt tên là tỉnh Nam Định. Dưới thời Nguyễn, Nam Định là một thành phố lớn cùng với Hà Nội và Huế. Thời đó Nam Định còn có trường thi Hương,thi Hội, có Văn Miếu.
Dưới thời Pháp thuộc, Nam Định được Toàn quyền Đông Dương công nhận là thành phố vào ngày 17/10/1921. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa quy định trong Sắc lệnh số 77 năm 1945, Nam Định là thành phố đặt dưới quyền cấp kỳ (Bắc Bộ). Từ năm 1945-1956, Nam Định là thành phố trực thuộc Trung ương. Ngày 3/9/1957, sáp nhập thành phố Nam Định vào tỉnh Nam Định, là tỉnh lỵ tỉnh Nam Định.
Đến ngày 06/11/1996, sau nhiều lần chia tách sáp nhập, thành phố Nam Định chính thức là tỉnh lỵ tỉnh Nam Định đến ngày nay.
Ngày 24/9/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 183/1998/QĐ-TTg công nhận thành phố Nam Định là đô thị loại II.
Ngày
28/11/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2106/QĐ-TTg công nhận thành phố Nam Định là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nam Định.
Cùng với lịch sử hình thành và phát triển, Đảng bộ và nhân dân thành phố Nam Định luôn luôn tự hào về mảnh đất quê hương. Sự tham gia tích cực của mọi tầng lớp nhân dân Nam Định đã và đang góp phần tạo dựng một hình ảnh tốt đẹp của một thành phố đang từng bước trở thành đô thị trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng,có vai trò quan trọng trong hệ thống đô thị Việt Nam.
2. Vị trí địa lý
Thành phố Nam Định nằm ở phía Bắc của tỉnh Nam Định cách Thủ đô Hà Nội 90km về phía Tây Bắc, cách thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình 18km và cách thành phố Hải Phòng 90km về phía Đông Bắc, cách thành phố Ninh Bình - tỉnh Ninh Bình 28km về phía Nam, cách thành phố Phủ Lý, Hà Nam 30km về phía Tây Bắc.
Thành phố Nam Định là đầu mối giao thông quan trọng. Giao thông qua thành phố Nam Định dày đặc và thuận tiện bao gồm: quốc lộ QL21, QL10; đại lộ Thiên Trường - có vaitrò chiến lược, nối trung tâm hành chính, chính trị của tỉnh với vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam tỉnh; ngoài ra hệ thống đường tỉnh có dạng hướng tâm đi cáchuyện (Các Tỉnh lộ: 486, 487, 488, 490, 490B, 490C); có tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua, Ga Nam Định là một trong những ga lớn trên tuyến đường sắt Bắc Nam,thuận tiện cho hành khách vùng Nam đồng bằng đi đến các thành phố lớn trong cảnước như Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Chức năng vai trò đối với tỉnh Nam Định
Trải qua nhiều lần sáp nhập, chia tách tỉnh, thành phố Nam Định luôn được xác định là Trung tâm chính trị - kinh tế - khoa học kỹ thuật của tỉnh Hà Nam Ninh, tỉnh Nam Hà và nay là tỉnh Nam Định. Nằm ở trung tâm khu vực phía Nam vùng đồng bằng sông Hồng (gồm 4 tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình); nằm trong vùng ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Bắc (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh). Như vậy, thành phố Nam Định có tầm ảnh hưởng quan trọng tới sự phát triển của tỉnh Nam Định nói riêng và vùng Nam đồng bằng sông Hồng nói chung theo Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày14/9/2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốcphòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
II. Hiện trạng pháttriển
1. Diện tích và cơ cấu các loại đất
Theo kết quả kiểm kê diện tích đất đai năm 2017, thành phốNam Định với tổng diện tích đất tự nhiên là 46,41 km2; trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp có 15,8 km2 (1.580,00 ha), chiếm34,04%; đất phi nông nghiệp có 30,53 km2 (3.053,83 ha), chiếm 65,79%. Khu vực nội thành có diện tích 18,23 km2;khu vực ngoại thành có diện tích 28,18 km2.
2. Dân số và lao động
Dân số, độ tuổi và thành phần dân tộc: theo số liệu thống kê năm 2017, thành phố Nam Định có dân số thường trú là 252.008 người. Trong đó có 120.341 nam (chiếm 47,75% tổng dân số) và 131.667 nữ (chiếm 52,25% tổng dân số).
Lao động nông nghiệp, phi nông nghiệp: thành phố Nam Định có 108.827 lao động làm việc trong các ngành kinh tế,trong đó số lao động nông nghiệp là 4.558 người chiếm 4,19% và tổng số lao động phi nông nghiệp là 104.269 người, chiếm 95,82 (bao gồm các ngành như: công nghiệp,xây dựng, chế tạo, thương nghiệp, vận tải, kinh doanh...).
3. Điều kiện tự nhiên
Địa chất: thuộc thềm đất bồi tương đối yếu, mức nước ngầm cao. Địa tầng phân bố từ trên xuống dưới là: Lớp đất sét – Lớp sét pha – Lớp bùn sét pha – Lớp cát và lớp bùn sét pha.
Địa hình: Thành phố Nam Định nằmgiữa châu thổ sông Hồng nên địa hình tự nhiên tương đối bằng phẳng, nghiêng vàthấp dần từ tây bắc xuống đông nam, cao độ từ 2,5 đến 4,2m so mực nước biển,trên địa bàn có nhiều ao, hồ, kênh mương với sông Đào chảy qua giữa thành phốtheo hướng Bắc - Tây Nam. Thành phố Nam Định có 3 lưu vực tiêu thoát nướcchính: lưu vực phía Tây Nam với kênh chính là Kênh Gia, lưu vực phía Bắc với kênh chính là T3-11; lưu vực 3 phường, xã phía nam sông Đào với kênh chính là CT2.
Nhìn chung địa hình thành phố ổn định, thuận lợi cho việc xây dựng các công trình hạ tầng và nhà ở dân cư cũng như cấp và tiêu thoát nước.
Thủy văn: Tài nguyên nước của thành phố Nam Định khá phong phú, dầy đặc với mật độ sông 0,5- 0,7 km/km2, hướng chảy chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Chế độ thủy văn của thành phố phụ thuộc nhiều vào 2 con sông lớn, có lưu lượng dòng chảy cao là sông Hồng, sông Đào. Nguồn nướcmặt của thành phố Nam Định cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt chủ yếu là sông Đào. Ngoài ra trên địa bàn có hơn 22 km kênh mương hở, hơn 10 hồ lớn (Truyền Thống,Vỵ Xuyên, Vỵ Hoàng, Năng Tĩnh, An Trạch, Bảo Bối, Sơn Nam, Đầm Đọ, Đầm Bét (9 hồ đã kè và xây tường dạo); hồ Hàng Nan (đang triển khai dự án kè)) tổng diện tích trên 60 ha và hàng trăm ao nhỏ nằm ở các xã ngoại thành đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt và điều hoà không khí, tạo cảnh quan “xanh” cho thành phố.
Trên địa bàn thành phố Nam Định có nguồn nước ngầm tương đối phong phú, nằm ở tầng chứa nước lỗ hổng Plutoxen (HN), độ sâu trung bình 40-120m, chưa được khai thác nhiều để phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân do chất lượng nước chưa đảm bảo.
Khí hậu: Cũng như các huyện khác của tỉnh Nam Định, thành phố Nam Định mang đầy đủ đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc trưng nổi bật là nóng, ẩm, mưa nhiều và có 4 mùa rõ rệt:
-Nhiệt độ: nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình khoảng 23-24oC, số tháng cónhiệt độ cao hơn 28oC là 5 tháng; mùa đông nhiệt độ trung bình là 18,9oC, thánglạnh nhất là tháng 1 và tháng 2; tháng nóng nhất là tháng 7 và 8. Nhiệt độ không khí thấp thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, cao dần từ tháng4 đến tháng 8. Nhìn chung nhiệt độ không khí ở thành phố Nam Định tương đối đồng đều giữa các tháng, khá thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển và tăng trưởng.
-Độ ẩm: độ ẩm không khí trung bình hàng năm khá cao (khoảng 84%) và thay đổi theo mùa. Chênh lệch về độ ẩm giữa các tháng trong năm không lớn, rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, độ ẩm cao cũng gây ảnh hưởng không tốt cho việc chế biến và bảo quản thức ăn gia súc, giống cây trồng ...
-Chế độ mưa: lượng mưa khá lớn, trung bình năm từ 1.700- 1.800 mm. Phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn thành phố nhưng phân bố không đều trong năm. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm gần 80% lượng mưa cả năm, tháng mưa nhiều nhất là từ tháng 7- 9. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, các tháng mưa ít nhấtlà tháng 12 và tháng 1, 2 năm sau.
-Nắng: hàng năm có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng 1.650- 1.700 giờ, mùa hèđến mùa thu có tới 1.100- 1.200 giờ (bằng 70% giờ nắng/năm).
-Gió: hướng gió thịnh hành trong năm thay đổi theo mùa. Mùa đông gió thịnh hànhtheo hướng Bắc với tần suất 70 – 80%, tốc độ gió trung bình 2,4 – 2,6 m/s; những tháng cuối mùa đông gió chuyển dần theo hướng Đông. Mùa hè hướng gió thịnh hành theo hướng Đông Nam với tần suất 50 – 70 %, tốc độ gió từ 1,9 – 2,2 m/s. Mùa hè thường có bão, tập trung vào tháng 7,8,9 trong năm, bình quân 2 trận bão/năm.
Nhìn chung khí hậu tại thành phố Nam Định thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hàng năm có thể gieo trồng từ 2 đến 3 vụ.
Gửi bn, mạng nhá.
Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh:
- Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo.
- Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.
- Gửi bn, mạng á nha, tui ko chịu trách nhiệm đâu á
hớ hớ
nó bảo bn đã chọn Đào Kiều Ly Đúng hơn 3 lần trg ngày nên ko cho nx :))
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
. Mở bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Tạo tình huống gặp gỡ với ông Hai. Nêu về thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật một cách hợp lí, hấp dẫn.
2. Thân bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Nói đến hoàn cảnh khiến ông Hai cùng gia đình phải đi tản cư; Kể về niềm hãnh diện, tự hào, nỗi nhớ quê hương da diết và sự quan tâm đến cuộc kháng chiến của ông Hai khi ông ở nơi tản cư.
- Nêu diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu có người theo giặc làm Việt gian, từ đó thấy rõ tình yêu làng sâu sắc hòa quyện thống nhất với tình yêu nước, yêu Tổ Quốc, yêu cách mạng của ông Hai:
- Từ sự bàng hoàng, sững sờ khi mới nghe tin ấy đến cảm giác xấu hổ, lo lắng, buồn bã, chán nản rồi nó trở thành một nỗi ám ảnh thường xuyên nặng nề khiến ông Hai vô cùng đau đớn, khổ sở.
- Sau đó là tình thế bế tắc, tuyệt vọng của ông khi ông và gia đình bị đuổi đi, sự đấu tranh nội tâm của ông giữa đi nơi khác hay trở về làng chợ Dầu khiến ông phải đau đầu. Nhưng ông quyết tâm không trở về làng, vì trở về là chống lại cách mạng, chống lại Cụ Hồ. Qua đó thấy rõ được tình yêu nước, yêu Tổ Quốc rộng lớn, bao trùm lên tình yêu quê hương của ông Hai.
- Lời tâm sự của ông Hai với đứa con trai út thể hiện tấm lòng thủy chung, son sắc của ông với cách mạng, với kháng chiến.
- Kể về tâm trạng vui sướng, vô bờ bến của ông Hai khi tin làng theo giặc được đính chính.
3. Kết bài cuộc gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai:
- Ấn tượng, cảm xúc và suy nghĩ của bản thân em sau cuộc trò chuyện ấy.
- Năm 207 TCN, Triệu đà đem quân đánh xuống Âu Lạc nhưng thất bại.
- Triệu Đà vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân đánh, do không đề phòng và nội bộ bị chia rẽ nên Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.
=> Nước Âu Lạc sụp đổ.
- Năm 207 TCN, Triệu đà đem quân đánh xuống Âu Lạc nhưng thất bại.
- Triệu Đà vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân đánh, do không đề phòng và nội bộ bị chia rẽ nên Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.
=> Nước Âu Lạc sụp đổ.