1.Thành phố là thủ đô của nước ta
2. Thành phố được gọi là thành phố hoa phượng đỏ.
3.Thành phố ở miền Trung là cố đô của nước ta.
4.Thành phố là Trung tâm của Miền Tây Nam Bộ.
1. Hà Nội
2.Hải Phòng
3.Huế
4.Cần thơ
Có đúng ko mọi người.???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mời bạn đến thăm Phan Rang quê tôi, xứ sở của những Tháp Chàm uy nghiêm, cổ kính và những vườn nho chạy dài ven quốc lộ 1, lúc lỉu những chùm nho chín mọng.
Cây nho thuộc loại cây leo. Thân mềm màu nâu mọc lan trên những dàn được làm bằng tre khá chắc chắn. Lá nho to cỡ bàn tay, mỏng và xẻ thành nhiều thuỳ.
Mỗi chùm nho dài hơn gang tay, trái căng tròn màu xanh nhạt hoặc tím sẫm, bên ngoài phủ một lớp phấn trắng mịn màng. Mùa nho chín, chủ vườn dùng kéo, nhẹ nhàng cắt cuống từng chùm rồi bao bọc cẩn thận để trái nho không bị giập, không bị rụng. Nho được chở bằng xe tải, bằng tàu hoả đi khắp muôn nơi.
Ngày hè, tiết trời nóng nực mà được giải khát bằng nho tươi ướp lạnh thì không gì thú vị bằng ! Vị ngọt và hương thơm đặc biệt của trái nho sẽ xua tan mệt mỏi, đem lại cho chúng ta sức khoẻ và niềm vui trong cuộc sống.
Hok tốt!!
tính từ: trắng trắng, xốp
còn đặt câu mik ko biết bạn tự đặt nhé
1 tìm tính từ trong câu sau
nhung làn mây trắng trắng hơn , xốp hơn ,trôi nhẹ nhằng hơn
2 hãy đặt một câu hỏi dùng để tỏ thái độ trách móc(tham khảo nha)
-Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?"
Vải thiều là một loại trái cây ngon. Quả vải sây từng chùm. Khi chín, vỏ có màu vàng pha đỏ. Vỏ quả vải xù xì. Cơm vải trong và dày. Cái hột vải thiều bé như hạt đậu phộng. Vải thiều có vị ngọt sắc như có pha mật ong, ai ăn cũng phải khen ngon.
Cả bè hơn cây nứa.
Góp gió thành bão.
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Mọi vật /đều sáng và tươi
CN VN
Những đóa hoa dâm bụt/ thêm đỏ chói.
CN VN
Bầu trời /xanh bóng như vừa được giội rửa.
CN VN
Mấy đám mây bông/ nhởn nhơ, sáng rực lên như ánh mặt trời.
CN VN
Năm 1285, quân Nguyên Mông ồ ạt sang xâm lấn nước ta lần thứ ba. Thế giặc rất mạnh nên triều đình lãnh đạo toàn quân và dân rút về cố thủ ở những nơi hiểm yếu, để mặc thành quách, làng mạc trống trải gây hoang mang cho địch và bảo toàn lực lượng. Trên đường rút quân, Hưng Đạo Vương lệnh cho các tướng chốt đóng tại những nơi hiểm yếu cản bước tiến của giặc để bảo vệ Thái Thượng Hoàng và Thượng Hoàng. Danh tướng Trần Bình Trọng chỉ huy quân Cấm Dực, trấn giữ bãi sông Thiên Mạc. Thế giặc rất mạnh, Trần Bình Trọng chẳng may sa vào tay giặc. Biết ông là tướng tài, giặc ra sức dụ dỗ ông, hứa sẽ phong cho ông làm vương đất Bắc. Trần Bình Trọng khẳng khái đáp:
- Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn là vương đất Bắc.
Biết không thể chiêu dụ ông, giặc trói ông ở bãi sông Thiên Mạc chờ nước triều dìm ông chết. Trần Bình Trọng hy sinh khi mới hai mươi sáu tuổi, tấm gương trung liệt của ông chói sáng nghìn thu.
Vào thế kỉ thứ XVI, đất nước chìm vào nội chiến do hai chúa: Chúa Trịnh chuyên quyền lấn áp vua Lê ở Đàng Ngoài và chúa Nguyễn ra sức xây dựng và mở mang thế lực ở Đàng Trong. Nội chiến của nước ta là điều kiện thuận lợi cho phong kiến phương Bắc tiến quân xâm lấn.
Năm 1786, ba anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa và làm chủ được nhiều nơi. Năm 1788, quân Thanh ồ ạt đưa quân vào Thăng Long. Nguyễn Huệ lập tức lên ngôi vua và chỉ huy toàn lực lượng tiến quân ra Bắc. Hành quân thần tốc và chỉ trong năm ngày chiến đấu, vua Quang Trung Nguyễn Huệ giải phóng hoàn toàn Thăng Long, đánh đuổi quân Thanh ra khỏi đất nước ta.
Giải phóng hoàn toàn đất nước, vua Quang Trung bắt tay xây dựng Tổ quốc. Tiếc thay, mọi cải cách của ông đang tiến hành thì ông đột ngột từ trần. Người anh hùng áo vải, cờ đào khi ấy chỉ mới bốn mươi tuổi. Vua Quang Trung mất đi để lại trong lòng người dân Việt sự kính trọng, mến tiếc khôn nguôi và lòng tự hào về một anh hùng chống ngoại xâm lỗi lạc.
đúng rùi đó
đúng rùi nhoa bạn