K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

ta có P/Q = R/S => PS= RQ (1)

P/Q-P = R/S-R => P( S-R) = R(Q-P)

                        => PS -PR = RQ-RP

từ (1) => P/Q-P= R/S-R (bn tự kết luận nhé

còn người ta cho Q khác P để Q-P khác 0 vì Q-P là mẫu số và R-S cũng vậy nên S khác R

Trong trường hợp sau tìm 2 đa thức P và Q sau cho thỏa mãn đẳng thức :\(\frac{\left(x+2\right)P}{x-2}=\frac{\left(x-1\right)Q}{x^2-4}.\)giải. Ta có :\(\left[\left(x+2\right)P\right].\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left[\left(x-1\right)Q\right].\left(x-2\right).\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).P\left(x+2\right)=\left(x-1\right).Q.\)\(\Leftrightarrow...
Đọc tiếp

Trong trường hợp sau tìm 2 đa thức P và Q sau cho thỏa mãn đẳng thức :

\(\frac{\left(x+2\right)P}{x-2}=\frac{\left(x-1\right)Q}{x^2-4}.\)

giải. Ta có :

\(\left[\left(x+2\right)P\right].\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left[\left(x-1\right)Q\right].\left(x-2\right).\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).P\left(x+2\right)=\left(x-1\right).Q.\)

\(\Leftrightarrow P.\left(x+2\right)^2=Q.\left(x-1\right).\)

\(\Leftrightarrow\frac{P}{Q}=\frac{\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)^2}.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P=x-1\\Q=\left(x+2\right)^2=\left(x+2\right)\left(x+2\right)=x^2+2x+2x+4=x^2+4x+4\end{cases}}\)

Cô ơi, khi em dùng 2 giá trị P và Q vừa tìm được thay vào đề bài rồi thử lại bằng cách : \(A.D=B.C\)nhưng sau khi em thay P và Q vào tính toán rồi nhân chéo nhưng kết quả là : 2 Tích A.D và B.C lại giống số nhau hết nhưng dấu khác nhau A.D= -(B.D) ạ ?

Cô ơi, cô giúp em thứ chi tiết từng bước đề 2 phân thức này bằng nhau nhe cô, (cô thay giá trị và tính chi tiết giúp em nhe cô. Em cám ơn cô. :)

 

3
5 tháng 11 2016

Bạn làm đúng rồi.

Bước thử lại có thể bạn nhầm.

5 tháng 11 2016

Có vô số cặp đa thức (P ; Q) thỏa mãn đề bài với P = k.(x - 1) ; P = k.(x + 2)2 (k\(\in N\))

Bạn thử lại bị sai thôi,làm đúng thì sai thế nào được ?

Chỗ (x + 2)2 bạn còn rập khuôn quá,cứ chuyển ra dạng tích 2 đa thức,phải áp dụng hằng đẳng thức bình phương của tổng chứ !

5 tháng 11 2016

a ) Ta có :

Góc BAD + ADC = 180o

=> \(\frac{1}{2}gocBAD+\frac{1}{2}gocADC=\frac{1}{2}.180^o\)

=> \(gocMAD+gocMDA=90^o\)

=> Xét \(\Delta MAD\)có \(gocMAD+gocMDA=90^o\Rightarrow gocAMD=90^o\)

=> Sử dụng góc kề bù ta suy ra \(gocAMD=gocAMF=gocDME=90^o\)

Xét \(\Delta AMD=\Delta AMF\left(g.c.g\right)\)

\(gocDAM=gocFAM\)( AE là phân giác góc A )

Chung cạnh AM

\(gocAMD=gocAMF\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AMD=\Delta AMF\left(g.c.g\right)\)

=> M là trung điểm DF

Tớ chỉ làm được tới đây

10 tháng 12 2016

Có bao giờ bạn tự hỏi mình đánh làm cái thế này

4 tháng 11 2016

Bài này lớp 7 thôi mà !

a) Cộng 1 vào 2 vế

b) Nghịch đảo 2 vế,trừ 1 ở 2 vế rồi lại nghịch đảo 2 vế

4 tháng 11 2016

a)\(\frac{\left(x+2\right)P}{x-2}=\frac{\left(x+2\right)^2P}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)^2P}{x^2-4}=\frac{\left(x-1\right)Q}{x^2-4}\Rightarrow\left(x+2\right)^2P=\left(x-1\right)Q\)

\(\Rightarrow\frac{P}{Q}=\frac{x-1}{\left(x+2\right)^2}\)

b) Từ gt,ta có :\(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+1\right)P=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)Q\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2P=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)Q\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)P=\left(x+1\right)\left(x-2\right)Q\)

\(\Rightarrow\frac{P}{Q}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=\frac{x^2-x-2}{x^2+x-2}\)

Ở đây có nhiều cặp đa thức (P ; Q) thỏa mãn lắm ! Mình xét P/Q để chỉ rằng chúng tỉ lệ với 2 đa thức ở vế phải

Ví dụ : Câu a : P = 2 - 2x thì Q = -2x2 - 8x - 8

4 tháng 11 2016

quy đồng 2 phân thức ở 2 bên dấu "="     =>   tử bằng nhau (có dạng A*P = B*Q)   => A=Q; B=P  (trường hợp A hoặc B hoặc cả A và B là tích của 2 đa thức thì triển khai tích đó thành đa thức) 

4 tháng 11 2016

2x2 - 3x - 2 = 2x2 + x - 4x - 2 = x(2x + 1) - 2(2x + 1) = (x - 2)(2x + 1)

Bạn cần luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử nha.

31 tháng 12 2018

a) E, F là trung điểm AB, CD ⇒ AE = EB = AB/2, DF = FC = CD/2.

Lại có AB = CD = 2.AD = BC.

⇒ AE = EB = BC = CF = FD = DA.

+ Tứ giác ADFE có AE // DF, AE = DF

⇒ ADFE là hình bình hành.

Hình bình hành ADFE có Â = 90º

⇒ ADFE là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật ADFE là hình chữ nhật có AE= AD

⇒ ADFE là hình vuông.

b) Tứ giác DEBF có EB // DF, EB = DF nên là hình bình hành

Do đó DE // BF

Tương tự: AF // EC

Suy ra EMFN là hình bình hành

Theo câu a, ADFE là hình vuông nên ME = MF, ME ⊥ MF.

Hình bình hành EMFN có M̂ = 90º nên là hình chữ nhật.

Lại có ME = MF nên EMFN là hình vuông.

7 tháng 7 2020

M N A B E D F C

a) E, F là trung điểm AB, CD =>  .\(AE=EB=\frac{AB}{2}\)  ; \(DF=FC=\frac{CD}{2}\)

Ta có: AB = CD = 2AD = 2BC

=> AE = EB = BC = CF = FD = DA.

+ Tứ giác ADFE có AE // DF, AE = DF

⇒ ADFE là hình bình hành.

Hình bình hành ADFE có \(\widehat{A}=90^o\)

=> ADFE là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật ADFE là hình chữ nhật có AE = AD

=> ADFE là hình vuông.

b) Tứ giác DEBF có EB // DF, EB = DF nên là hình bình hành

Do đó DE // BF

Tương tự: AF // EC

Suy ra EMFN là hình bình hành

Theo câu a, ADFE là hình vuông nên ME = MF, \(ME\perp MF\)

Hình bình hành EMFN có \(\widehat{M}=90^o\)nên là hình chữ nhật.

Lại có ME = MF nên EMFN là hình vuông.

4 tháng 11 2016

này như thế này phải không

(4x2+4x-7x-7)(2x+3)= 4x(x+1)-7(x+1)= (4x-7)(x+1)

3 tháng 11 2016

P = a+ b3 >= 3\(\sqrt[3]{a^3.b^3}\) ( Cosy)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b 

Thay a=b vào ab + 1.352 ( a+b) = 3.491

=> a+ 2.704 a - 3.491 = 0 

Giải hệ phương trình bậc 2 trên máy ta được a = 0.9542749186 ( Nhận ) hoặc a = -3.658274919 ( Loại )

Thay a  = 0.9542749186 vào a+ b3 thì P = 2.a = 1.738003007

Mình chắc bạn đang học toán máy tính nên mình giải thê nhé

3 tháng 11 2016

thì ra là áp dụng BĐT,có thế mk cũng ko nghĩ ra