K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

6.         Tiếng “nhân” trong thành ngữ “Nhân vô thập toàn” giống nghĩa với tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây?

A.  hạnh nhân        B. nhân tài C. nguyên nhân    D. nhân quả

16 tháng 1 2022

là đáp án b vì nhân vô thập toàn nói về năng lực phẩm chất nhé Ngân

28 tháng 7 2021

trả lời:

đáp án:A nha

k cho mk lm ơn

28 tháng 7 2021

1.         Đoạn văn dưới đây viết về mùa thảo quả ở tỉnh thành nào của nước ta?

Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

(Theo Ma Văn Kháng)

A. Lào Cai

 

B. Lâm Đồng

C. Đắk Nông

D. Bắc Kạn

1.         Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây? (1) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. (2) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa trong gió. (3) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bến sông bừng lên đẹp lạ kì. (5) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn...
Đọc tiếp

1.         Nhận xét nào không đúng với đoạn văn dưới đây?

(1) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. (2) Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa trong gió. (3) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (4) Bến sông bừng lên đẹp lạ kì. (5) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. (6) Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. (7) Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. (8) Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.

(Theo Mai Phương)

A.  Câu (1), (3), (4) là câu đơn.

B.   Câu (2), (6), (8) là câu ghép.

C.   Câu (5) và (6) liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối.

D.  Câu (7) và (8) là câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ.

4
28 tháng 7 2021

Trả lời:

Câu không đúng là
Câu (7) và (8) là câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ.

#H

28 tháng 7 2021

bn chon D nha

cho 1 nhe

hoc tot

28 tháng 7 2021

Tuổi thơ của bố rất khó nhọc. Những lúc rảnh rỗi, bố thường kể cho tôi nghe về những ngày thơ ấu vất vả ấy. Những chuyện đó bao giờ cũng khiến tôi vô cùng xúc động. Qua đó, bố đã dạy cho chúng tôi nhiều bài học nhưng câu chuyện về đôi giày của bố đã để lại cho tôi ấn tượng sâu đậm.

Ngày còn đang đi học, bố chịu nhiều thiệt thòi hơn so với chúng bạn. Biết gia đình mình nghèo nên không bao giờ bố đua đòi theo chúng bạn. Bố luôn chịu khó học tập. Về nhà, bố giúp đỡ ông bà những công việc ở nhà. Một hôm, bà đưa bố đi chợ chơi. Khi đi qua cửa hàng bán giày, bà muốn mua cho bố một đôi giày mới. Đôi giày của bố đã cũ quá rồi. Dù rất thích có đôi giày mới nhưng bố nghĩ đến cảnh ông bà lại phải tiết kiệm hơn, chịu nhiều vất vả hơn. bố lại không đành lòng. Bố bảo: "Con không thích đôi giày ấy đâu. Giày của con nhìn cũ thế này thôi nhưng vẫn còn tốt lắm". Bố kéo tay bà nội đi qua cửa hàng giày.

Ngày hôm sau, bố sang nhà bác hàng xóm và nói với Bác hàng xóm: "Bác ơi, khi nào bác có việc gì làm thì bác nhớ bảo cháu với nhé". Bố đã kể cho bác hàng xóm nghe về ước muốn có một đôi giày thay cho đôi giày của bố đã sắp hỏng. Bác hàng xóm rất ngạc nhiên khi bố xin "Bác đừng nói cho bố mẹ cháu biết. Bác phải giúp cháu giữ bí mật". Bác hàng xóm vui vẻ đồng ý.

Từ hôm đó, cứ sau giờ học, bố lại đi làm vận chuyển với bác hàng xóm. Công việc vận chuyển bao gạo vô cùng vất vả. Người bố thì gầy gò và nhỏ bé. Bê những bao gạo nặng như vậy nhưng bố vẫn cố gắng, không kêu tiếng nào. Lần nào về đến nhà, mình mẩy cũng đau nhừ và nhức mỏi khắp nơi. Hai tay bố phồng rộp lên. Bố mệt đến mức chẳng buồn ăn cơm. Về nhà, bố chỉ muốn lăn ra ngủ. Nhưng sợ ông bà phát hiện, bố vẫn phải tỏ ra bình thường. Số tiền tiết kiệm được mỗi ngày, bố vuốt lại cho thẳng, kẹp vào một quyển vở. Dù có bận nhưng ngày nào bố cũng ghé qua cửa hàng bán giày, ghé mắt vào ngắm đôi giày một lúc cho đỡ thèm, sau đó, lại nhanh chóng chạy đến chỗ làm cùng bác hàng xóm.

Để mua được đôi giày đó, bố đã dành dụm và tích góp tiền trong suốt ba tháng trời. Ngày nào cũng như ngày nào, không quản nắng mưa, bố vất vả làm việc. Bố đã biết tự mình lao động, dành dụm để mua đôi giày mới. Đó là một bài học giúp bố hiểu thêm giá trị của sức lao động.

Và bố đã giữ gìn đôi giày cẩn thận trong những năm đi học. Tôi thấy thương bố quá. Tôi luôn được bố mẹ mua cho những thứ tôi thích, chơi chán tôi lại vứt đi, chẳng hề thấy tiếc. Câu chuyện của bố đã dạy cho tôi phải biết quý trọng đồ vật của mình. Biết quý trọng nó cũng là biết yêu bố mẹ, biết trân trọng tình cảm và sức lao động của bố mẹ.

28 tháng 7 2021

Kể lại một câu chuyện làm em cảm động

 
Với bài văn mẫu Kể lại một câu chuyện làm em cảm động, có rất nhiều định hướng cho em để kể lại câu chuyện này, các em có thể kể lại một câu chuyện về tình bạn, tình mẹ con, tình anh em, câu chuyện về những người thân/ những người em không quen biết, đó có thể là câu chuyện em đã được trực tiếp chứng kiến hay em được đọc/ nghe ai đó kể lại…. gây xúc động mạnh mẽ đối với em. Dưới đây là một số câu chuyện đã gây ấn tượng mạnh nơi người viết, các em có thể tham khảo.

Bài viết liên quan

  • Kể lại một câu chuyện cảm động nói về tình bạn
  • Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước
  • Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học
  • Soạn bài Bài tập làm văn, phần Kể chuyện
  • Kể lại một lần em mắc khuyết điểm khiến bố mẹ buồn
 
 
 

ke lai mot cau chuyen lam em cam dong

Bài làm:

Tuổi thơ của bố rất khó nhọc. Những lúc rảnh rỗi, bố thường kể cho tôi nghe về những ngày thơ ấu vất vả ấy. Những chuyện đó bao giờ cũng khiến tôi vô cùng xúc động. Qua đó, bố đã dạy cho chúng tôi nhiều bài học nhưng câu chuyện về đôi giày của bố đã để lại cho tôi ấn tượng sâu đậm.

Ngày còn đang đi học, bố chịu nhiều thiệt thòi hơn so với chúng bạn. Biết gia đình mình nghèo nên không bao giờ bố đua đòi theo chúng bạn. Bố luôn chịu khó học tập. Về nhà, bố giúp đỡ ông bà những công việc ở nhà. Một hôm, bà đưa bố đi chợ chơi. Khi đi qua cửa hàng bán giày, bà muốn mua cho bố một đôi giày mới. Đôi giày của bố đã cũ quá rồi. Dù rất thích có đôi giày mới nhưng bố nghĩ đến cảnh ông bà lại phải tiết kiệm hơn, chịu nhiều vất vả hơn. bố lại không đành lòng. Bố bảo: "Con không thích đôi giày ấy đâu. Giày của con nhìn cũ thế này thôi nhưng vẫn còn tốt lắm". Bố kéo tay bà nội đi qua cửa hàng giày.

Ngày hôm sau, bố sang nhà bác hàng xóm và nói với Bác hàng xóm: "Bác ơi, khi nào bác có việc gì làm thì bác nhớ bảo cháu với nhé". Bố đã kể cho bác hàng xóm nghe về ước muốn có một đôi giày thay cho đôi giày của bố đã sắp hỏng. Bác hàng xóm rất ngạc nhiên khi bố xin "Bác đừng nói cho bố mẹ cháu biết. Bác phải giúp cháu giữ bí mật". Bác hàng xóm vui vẻ đồng ý.

Từ hôm đó, cứ sau giờ học, bố lại đi làm vận chuyển với bác hàng xóm. Công việc vận chuyển bao gạo vô cùng vất vả. Người bố thì gầy gò và nhỏ bé. Bê những bao gạo nặng như vậy nhưng bố vẫn cố gắng, không kêu tiếng nào. Lần nào về đến nhà, mình mẩy cũng đau nhừ và nhức mỏi khắp nơi. Hai tay bố phồng rộp lên. Bố mệt đến mức chẳng buồn ăn cơm. Về nhà, bố chỉ muốn lăn ra ngủ. Nhưng sợ ông bà phát hiện, bố vẫn phải tỏ ra bình thường. Số tiền tiết kiệm được mỗi ngày, bố vuốt lại cho thẳng, kẹp vào một quyển vở. Dù có bận nhưng ngày nào bố cũng ghé qua cửa hàng bán giày, ghé mắt vào ngắm đôi giày một lúc cho đỡ thèm, sau đó, lại nhanh chóng chạy đến chỗ làm cùng bác hàng xóm.

Để mua được đôi giày đó, bố đã dành dụm và tích góp tiền trong suốt ba tháng trời. Ngày nào cũng như ngày nào, không quản nắng mưa, bố vất vả làm việc. Bố đã biết tự mình lao động, dành dụm để mua đôi giày mới. Đó là một bài học giúp bố hiểu thêm giá trị của sức lao động.

Và bố đã giữ gìn đôi giày cẩn thận trong những năm đi học. Tôi thấy thương bố quá. Tôi luôn được bố mẹ mua cho những thứ tôi thích, chơi chán tôi lại vứt đi, chẳng hề thấy tiếc. Câu chuyện của bố đã dạy cho tôi phải biết quý trọng đồ vật của mình. Biết quý trọng nó cũng là biết yêu bố mẹ, biết trân trọng tình cảm và sức lao động của bố mẹ.

28 tháng 7 2021

bạn ơi mk ko biết mình có đúng ko nữa nhưng có lẽ là đáp án  C

                       hok tốt

Trả lời:

1. D ( mk nghĩ vậy )

HT

1.C

2.D ( mk đoán vậy )

HT

28 tháng 7 2021

1.

Đáp án C. Bài thơ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước.

2.

Đáp án A

*Mik nghĩ là câu A vì từ "anh" là danh từ. Nếu sai thì sr nhé!

28 tháng 7 2021

 Đáp án: đồi - đôi - đói

Hc tốt:3

27 tháng 7 2021
  • Đồi -đôi -đói 

Học tốt , k mik nha 

27 tháng 7 2021

Chúng nha bạn k cho milk nha

27 tháng 7 2021

chúng nha bạn

Vào mỗi buổi sáng sớm con gà trống nhà em cùng những chú gà trống trong xóm cùng nhau cất tiếng gáy đón chào bình minh, đánh thức mọi người thức dậy. Con gà trống nhà em rất đẹp, nó có dáng to khỏe trông rất oai vệ, cả đàn gà nó là con to nhất. Gà trống cũng là con gà nổi bật nhất trong cả đàn gà vì màu sắc và đặc điểm lông của nó rất khác biệt. Gà trống nhà em là giống gà lai, to hơn hẳn giống gà ri, một con gà trống lai phải nặng từ 3-4 ki-lô-gam. Điểm nổi bật nhất của những con gà trống là bộ lông sặc sỡ, nhiều màu sắc lại bóng mượt như được bôi dầu. Nhất là phần lông đuôi màu xanh đen óng ả, lông đuôi dài, cong vút, rủ xuống gần chạm chân. Khi con gà trống đi, chiếc đuôi cứ rung rinh đầy vẻ oai vệ. Phần đầu cả gà trống cũng rất đặc trưng. Chúng có cái mào đỏ chót như quả gấc chín dựng thẳng đứng, lưỡi mào có nhiều răng cưa chẳng khác gì một chiếc cưa sắc bén. Chú gà trống có đôi mắt nhỏ, đen láy, chiếc mỏ nhọn có thể nhặt nhạnh những hạt thóc vương, có thể bắt sâu, kiếm mồi trong vườn. Em rất thích những con gà trống, nó không chỉ là chiếc đồng hồ báo thức mỗi sáng mà còn là loài vật thân thiện trong khu vườn.

HT

28 tháng 7 2021

Em rất yêu thích các loài động vật, đặc biệt là các loài chim bởi chúng có một bộ lông rực rỡ sắc màu cùng những đặc điểm riêng biệt của từng loài. Hè năm ngoái, em được bố mẹ cho về quê ngoại chơi. Ở nhà ông bà, em rất thích chú vẹt mà ông ngoại nuôi.

Chú vẹt ấy được nuôi ở trong lồng vì ông sợ con mèo hay con chó sẽ nghịch ngợm mà dùng móng vuốt phá phách với nó. Nhưng thi thoảng con vẹt vẫn được thả ra khỏi lồng sắt chật hẹp. Một điều đặc biệt là nó chẳng bay đi đâu như những con chim khác mà ngoan ngoãn đậu ở trên một cành cây trơ trụi khẳng khiu mà cứng cáp gần chỗ ông ngồi chơi cờ, chỗ ông uống trà và phơi nắng mỗi ngày. Dường như nó và ông em đã gắn bó với nhau từ rất lâu rồi nên nó luôn ở lại cùng ông em, chẳng muốn rời xa.

Chú vẹt ấy khoác lên mình một bộ lông sặc sỡ sắc màu: màu vàng ấm áp, màu đỏ rực rỡ và một chút màu xanh lam, tất cả phối thành một tấm áo đẹp đẽ vô cùng. Con vẹt không lớn lắm, chỉ cỡ bằng con chim bồ câu mà thôi. Cái đầu nho nhỏ nổi bật với màu lông vàng. Hai con mắt đen nho nhỏ lúc nào cũng như thể mọi thứ xung quanh với nó đều lạ lẫm lắm vậy. Cái mỏ cũng thật đặc biệt. Nó không to nhọn như những loài chim khác mà lại có phần khác lạ. Hai cái mỏ với kích thước khác nhau: cái mỏ trên lớn hơn gấp đôi cái mỏ dưới. Cái mỏ có màu đen nổi bật, phần trên có phần đầu hơi cong lại như cái móc của cướp biển trông vô cùng đỏm dáng.

Cái thân nho nhỏ cùng với đôi cánh xen lẫn hai màu đỏ vàng nổi bật, thi thoảng lại xuất hiện một vệt màu xanh. Cái đuôi cong cong điệu đà. Đôi chân ngắn với những móng vuốt để có thể quắp chắc lấy những cành cây giúp cho con vẹt đứng vững vàng. Mỗi ngày em đều cùng ông cho con vẹt ăn. Vì cái mỏ nó hơi con nên khi nó mổ thức ăn trong lòng bàn tay em, em chẳng thấy đau chút nào cả.

Em thích nhất là được đùa nghịch với chú vẹt ấy, mỗi ngày em đều cố gắng dạy chú nói một câu hoàn chỉnh nhưng lại chỉ nói được vài từ trong đó mà thôi. Vậy mà chẳng hiểu sao khi ông em dạy, nó lại có thể học nhanh đến thế. Mỗi lần có khách đến nhà là con vẹt ấy lại kêu vang lên rằng: “Có khách! Có khách!” để ông em biết mà ra xem.

Kì nghỉ hè rất nhanh đã kết thúc. Em chào tạm biệt ông bà cùng bố mẹ quay trở về thành phố nhưng em vẫn còn nhớ rõ hình ảnh của chú vẹt ấy. Em rất yêu quý nó. Em mong mùa hè năm sau lại đến thật nhanh để em lại được về quê cùng chơi với nó.