K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-31.94-(-94).131

= -31 . 94 + 94 . 131

= ( -31 + 131 ) x 94

= 100 x 94

= 9400

16 tháng 7 2021

Ta có

\(-31.94-\left(-94\right).131\)

\(=-31.94+94.131\)

\(=94.\left(-31+131\right)\)

\(=94.100\)

\(=9400\)

HOK TỐT

NHỚ CHO TUI 1 K

16 tháng 7 2021

\(x^{10}=1^x\)

\(\Leftrightarrow x^{10}=1\)

Vì số mũ khác 0 \(\Rightarrow x=1\)

\(b,\left(7x-11\right)^3=2^5\cdot5^2+200\)

\(\left(7x-11\right)^3=800+200\)

\(\left(7x-11\right)^3=1000\)

\(7x-11=10\)

\(7x=21\)

\(x=3\)

16 tháng 7 2021

Giải

Gọi thương là a, số chia là b ( b > 12 vì số dư phải nhỏ hơn số chia )

Theo đề bài ta có: 155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 => a . b = 143 = 11 . 13 

Vì b > 12 nên b = 13 ; a = 11

Vậy số chia là 13 ; thương là 11

16 tháng 7 2021

Gọi số chia là b ; thương là a (b > 12 vì số dư phải nhỏ hơn số chia)

=> 155 : b = a (dư 12)

=> 155 = ab + 12 => a.b = 155 - 12 = 143 = 11.13 = 13.11

Do b > 12 => b = 13; a = 11

Vậy số chia bằng 13; thương bằng 1

25 tháng 6 2024

Kim cha na 

DD
16 tháng 7 2021

Số có \(5\)chữ số cần tìm là: \(\overline{abcde}\).

Ta có: 

\(\overline{abcde2}=3.\overline{2abcde}\)

\(\Leftrightarrow10.\overline{abcde}+2=600000+3.\overline{abcde}\)

\(\Leftrightarrow7.\overline{abcde}=599998\)

\(\Leftrightarrow\overline{abcde}=85714\).

15 tháng 7 2021

a) Ta có : B = 23! + 19! + 15! 

= 1.2.3.4..10.11...23 + 1.2.3.4...10.11..19 + 1.2.3.4..10.11..15

= 11(1.2.3...10.12.23 + 1.2.3.4..10.12...19 + 1.2.3.4....10.12...15) \(⋮\)11

b) Lại  có B =  23! + 19! + 15! 

= 1.2.3.4..10.11...23 + 1.2.3.4...10.11..19 + 1.2.3.4..10.11..15

= 10.11(1.2.3.4..9.12...23  + 1.2.3.4...9.12...19 + 1.2.3.4...9.12...15)

= 110(1.2.3.4..9.12...23  + 1.2.3.4...9.12...19 + 1.2.3.4...9.12...15) \(⋮\)110

16 tháng 7 2021

               BÀI GIẢI:

a) Ta có: B = 23! + 19! + 15!

= 1.2.3. ... .10 .11. ... 23 + 1.2.3. ... .10.11. ... .19 + 1.2.3. ... .10.11. ... .15

= 11 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15) \(⋮11\)

b) Ta có: B = 23! + 19! + 15!

= 1.2.3. ... .10 .11. ... 23 + 1.2.3. ... .10.11. ... .19 + 1.2.3. ... .10.11. ... .15

= 10.11 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15)

= 110 (1.2.3. ... .10.12. ... .23 + 1.2.3. ... .10.12. ... .19 + 1.2.3. ... .10.12. ... .15) \(⋮110\)

15 tháng 7 2021

Ta có 

\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{99}{100}=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(1-\frac{1}{4}\right)+...+\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)(99 hạng tử 1) 

\(=99-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)=100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

Lại có \(200-\left(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100}\right)\)

\(=200-\left(\frac{2}{1}+\frac{2}{2}+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100}\right)\)

\(=2\left[100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\right]\)

Khi đó 

\(\frac{200-\left(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{99}{100}}=\frac{2\left[100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\right]}{100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+100\right)}=2\)(đpcm)

\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{99}{100}\)

\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(1-\frac{1}{4}\right)+...+\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\left(\text{có 99 hạng tử 1}\right)\)

\(=99-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)=100\)

\(=100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(\text{Lại có : }200-\left(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100}\right)=200-\left(\frac{2}{1}+\frac{2}{2}+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100}\right)\)

\(=2\left[100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\right]\)

\(\text{Khi đó :}\)

\(\frac{200-\left(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{99}{100}}=\frac{2\left[100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\right]}{100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+100\right)}=2\)

15 tháng 7 2021

a) n = 13

Để tìm các ước của số 13, ta lần lượt thực hiện phép chia số 13 cho các số tự nhiên từ 1 đến 13. Các phép chia hết là: 

13 : 1 = 13; 13 : 13 = 1.

Vậy các ước của số 13 là 1 và 13. 

b) n = 20 

Để tìm các ước của số 20, ta lần lượt thực hiện phép chia số 20 cho các số tự nhiên từ 1 đến 20. Các phép chia hết là: 

20 : 1 = 20; 20 : 2 = 10; 20 : 4 = 5; 20 : 5 = 4; 20 : 10 = 2; 20 : 20 = 1.

Vậy các ước của số 20 là: 1; 2; 4; 5; 10 và 20. 

c) n = 26

Để tìm các ước của số 26, ta lần lượt thực hiện phép chia số 26 cho các số tự nhiên từ 1 đến 26. Các phép chia hết là: 

26 : 1 = 26; 26 : 2 = 13; 26 : 13 = 2; 26 : 26 = 1.

Vậy các ước của số 26 là: 1; 2; 13 và 26. 

15 tháng 7 2021

a)1và13

b) 1,4,5,10,20

c) 1,2,13,26

bài này mà lớp 6 à

lớp 6 lên lớp 7 thì có đấy bn