Từ tỉ số lượng giác có tính được góc ko? làm như nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chữ số hàng chục là: \(a\left(a\inℕ^∗,a\le9\right)\)
Theo đề, suy ra chữ số hàng đơn vị là: \(10-a\)
Số phải tìm có dạng: \(\overline{a\left(10-a\right)}\)
Nếu đổi chỗ, ta được số: \(\overline{\left(10-a\right)a}\)
Mà: Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy ta được số mới hơn số cũ 18
Nên ta có pt:
\(\overline{\left(10-a\right)a}-\overline{a\left(10-a\right)}=18\\ \Leftrightarrow\overline{\left(10-a\right)0}+a-\left(\overline{a0}+10-a\right)=18\\ \Leftrightarrow10\left(10-a\right)+a-10a-10+a=18\\ \Leftrightarrow100-10a+a-10a-10+a-18=0\\ \Leftrightarrow-18a+72=0\\ \Leftrightarrow-18a=-72\\ \Leftrightarrow a=4\left(TMDK\right)\)
Vậy SPT là: 46
tổng của 2 số đó là 10 nên ta có: a + b = 10
nếu đổi chỗ thì số mới hơn số cũ là: \(\overline{ba}=\overline{ab}+18\)
\(\overline{ab}=10a+b;\overline{ba}=10b+a \)
ta có: 10b + a = 10a + b + 18
10b + a - 10a - b = 18
9b - 9a = 18
b - a = 2
ta có hệ phương trình:
\(\cdot a+b=10\\ \cdot b-a=2\)
(a + b) + (b - a) = 10 + 2
a + b + b - a = 12
2b = 12
b = 6
thay b = 6 vào a + b = 10
a + 6 = 10
a = 4
vậy số cần tìm là 46
\(\left(4,5-2x\right)\cdot\left(-1\dfrac{4}{7}\right)=\dfrac{11}{14}\\ \left(4,5-2x\right)\cdot\left(-\dfrac{11}{7}\right)=\dfrac{11}{14}\\ 4,5-2x=-\dfrac{1}{2}\\ 2x=5\\ x=2,5\)
Lời giải:
Đặt $2x-1=a$
\(a^6=a^8\\ \Leftrightarrow a^8-a^6=0\\ \Leftrightarrow a^6(a^2-1)=0\\ \Leftrightarrow a^6=0\text{ hoặc } a^2-1=0\\ \Leftrightarrow a=0 \text{ hoặc } a=\pm 1\\ \Leftrightarrow 2x-1=0 \text{ hoặc } 2x-1=1 \text{ hoặc } 2x-1=-1\)
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$ hoặc $x=1$ hoặc $x=0$
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{6}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{9}\)
Lời giải:
$f(x)=x^{6n}-x^{3n}+1=x^{3n}(x^{3n}-1)+1$
$=x^{3n}[(x^3)^n-1^n]+1$
$=x^{3n}(x^3-1)[(x^3)^{n-1}+(x^3)^{n-2}+...+1]+1$
$=x^{3n}(x^2+x+1)(x-1)[(x^3)^{n-1}+(x^3)^{n-2}+...+1]+1$
$\Rightarrow f(x)$ chia $x^2+x+1$ dư $1$
$\Rightarrow f(x)$ không chia hết cho $g(x)$
\(\left(x-2\right)^3-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x-2\right)^2-\left(x^2+2x+4\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-4x+4-x^2-2x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(-6x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\-6x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)
Cách làm khác:
\(\left(x-2\right)^3-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow x^3-3.x^2.2+3.x.2^2-2^3-\left(x^3-2^3\right)=0\\ \Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+8=0\\ \Leftrightarrow-6x^2+12x=0\\ \Leftrightarrow-6x\left(x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
a: \(A=\left|x-3,5\right|+\left|4,1-x\right|=\left|x-3,5\right|+\left|x-4,1\right|\)
3,5<=x<=4,1
=>x-3,5>=0 và x-4,1<=0
=>A=x-3,5+4,1-x=0,6
b: \(A=\left|x-7\right|+\left|1-x\right|=\left|x-7\right|+\left|x-1\right|\)
\(1< =x< =7\)
=>\(x-1>=0;x-7< =0\)
=>A=x-1+7-x=6
c: \(A=\left|-x+\dfrac{1}{7}\right|+\left|-x-\dfrac{3}{5}\right|-\dfrac{2}{6}\)
\(=\left|x-\dfrac{1}{7}\right|+\left|x+\dfrac{3}{5}\right|-\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{3}{5}< x< \dfrac{1}{7}\)
=>\(x+\dfrac{3}{5}>0;x-\dfrac{1}{7}< 0\)
=>\(A=\dfrac{1}{7}-x+x+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{43}{105}\)
d: \(A=\left|2\dfrac{1}{5}-x\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|+8\dfrac{1}{5}\)
\(=\left|x-2\dfrac{1}{5}\right|+\left|x-\dfrac{1}{5}\right|+\dfrac{41}{5}\)
\(\dfrac{1}{5}< =x< =2\dfrac{1}{5}\)
=>\(x-\dfrac{1}{5}>=0;x-2\dfrac{1}{5}< =0\)
=>\(D=2\dfrac{1}{5}-x+x-\dfrac{1}{5}+\dfrac{41}{5}=2+\dfrac{41}{5}=\dfrac{51}{5}\)