Câu 1: vào Atlát Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Kể tên các cây công nghiệp lâu năm trồng ở Tây Nguyên.
b. Giải thích vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vị Trí Địa Lý Đẹp:
Di Sản Thiên Nhiên và Văn Hóa:
Đa Dạng Sinh Học:
Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn:
Văn Hóa Đa Dạng:
Ẩm Thực Tinh Tế:
Lối Kiến Trúc Độc Đáo:
Lối Sống Thư Thái:
Những tài nguyên du lịch đa dạng này đóng góp vào sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch ở Việt Nam, làm giàu văn hóa, kinh tế và tạo nên những trải nghiệm đặc sắc cho du khách.
Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
1. Độ cao: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có độ cao trung bình từ 500 - 2.000 mét so với mực nước biển. Có những đỉnh núi cao như Fansipan (3.143 mét) ở Lào Cai, Pu Ta Leng (3.049 mét) ở Lai Châu, và nhiều đỉnh núi khác.
2. Địa hình đa dạng: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình đa dạng với các dãy núi, đồi núi, thung lũng, suối rừng, và hồ núi. Các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng từ Tây Bắc - Đông Nam.
3. Hệ thống sông suối phong phú: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hệ thống sông suối phong phú, bao gồm các con sông lớn như Sông Hồng, Sông Lô, Sông Cầu, Sông Chảy, và nhiều con suối nhỏ khác. Sông Hồng là con sông chính chảy qua vùng này và có vai trò quan trọng trong kinh tế và giao thông.
4. Khí hậu: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có khí hậu ôn đới núi cao, với mùa đông lạnh và mùa hè mát mẻ. Vùng này cũng có mưa phân bố đều quanh năm, đặc biệt là vào mùa hè.
5. Đa dạng sinh thái: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đa dạng sinh thái với rừng núi, rừng nguyên sinh, và các loại động thực vật phong phú. Vùng này cũng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm như gấu trúc, hươu cao cổ, và nhiều loài chim đặc hữu.
6. Ảnh hưởng đến đời sống và kinh tế: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước, đất canh tác, và tài nguyên rừng. Ngoài ra, vùng này cũng có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và khám phá địa điểm du lịch núi.
- Có vị trí địa lí thuận lợi cho xây dựng và phát triển các trung tậm công nghiệp, giao lưu với các nước trong khu vực (xuất khẩu hàng hóa và nhập khẩu máy móc), nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam.
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.
- Nguồn lao động động và có tay nghề.
- Thị trường trong và ngoài nước rộng lớn và ngày càng có nhu cầu cao.
- Kết cấu hạ tầng khá đồng bộ, đảm bảo cho các trung tâm công nghiệp phát triển.
Câu hỏi
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân hoá theo lãnh thổ của ngành thuỷ sản nước ta.
Trả lời
**HƯỚNG DẪN**
a) Nhận xét
- Vùng phát triển mạnh nhất là Đồng bằng sông Cửu Long: Tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản trong cơ cấu nông, lâm, thuỷ sản cao nhất: >30%, một số tỉnh >50% (Cà Mau...): phát triển cả đánh bắt và nuôi trồng.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đứng thứ hai: Tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản trong cơ cấu nông, lâm, thuỷ sản >30%, chủ yếu là đánh bắt (Bình Thuận, Bình Định...).
- ĐBSH và Bắc Trung Bộ: Dao động từ 10 - 20%, đánh bắt ở các tỉnh ven biển, nuôi trồng ở cả ven biển và trong nội địa của ĐBSH (dẫn chứng).
- Hai vùng kém nhất là Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên: <5%.
b) Giải thích
- Đồng bằng sông Cửu Long hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển thuỷ sản: bờ biển dài, vịnh biển rộng, ngư trường trọng điểm vịnh Thái Lan, nhiều bãi triều rộng, rừng ngập mặn diện tích lớn, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, nhiều vùng trũng rộng lớn...
- Duyên hải Nam Trung Bộ có tất cả các tỉnh đều giáp biển với 2 ngư truờng lớn (Hoàng Sa, Truơng Sa và Ninh Thuận - Bỉnh Thuận-Bà Rịa - Vũng Tàu).
- ĐBSH và Bắc Trung Bộ giáp biển, có diện tích mặt nuớc ao hồ, vùng cửa sông ven biển, đầm phá, rừng ngập mặn...
- Các vùng khác ít thuận lợi.
1. Đặc điểm sự phân bố dân cư và giải thích nguyên nhân sự phân bố:
Dân cư phân bố không đều:
+ Tập trung đông đồng bằng, ven biển (600 người /km2)
+ Thưa thớt miền núi và cao nguyên (60 người /km2).
+ Quá nhiều ở nông thôn (74%), quá ít ở thành thị (26%).
* Nguyên nhân:
+ Các vùng đồng bằng, ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống và phát triển kinh tế: Địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước ...
+ Dân số thành thị còn ít, chưa thu hút thị dân -> Tỉ lệ đân thành thị thấp, do tập quán sản xuất lâu đời của nhân dân sản xuất nông nghiệp -> Dân số tập trung nhiều ở nông thôn.
* Các biện pháp:
+ Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên.
+ Nâng cao mức sống của người dân.
+ Phân công, phân bố lao động một cách hợp lí nhằm khai thác thế mạnh của từng vùng.
+ Cải tạo xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn trên cơ sở phù hợp nhu cầu phát triển KT- XH.
2. Tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu ngành đa dạng: gồm phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy, hải sản. Trong mỗi phân ngành có nhiều hoạt động công nghiệp khác nhau.
+ Giá trị sản xuất từ năm 2000 đến 2007 tăng.
+ Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu toàn ngành công nghiệp.
+ Ngày càng hình thành nhiều trung tâm công nghiệp.
Phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
+ Phân bố rộng rãi khắp các vùng lãnh thổ đất nước, đặc biệt là ở các thành phố, thị xã và đồng bằng lớn.
+ Phân bố gắn với vùng nguyên liệu (nông nghiệp, thủy sản) và thị trường tiêu thụ.