Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Adolf Hitler là một chính trị gia người Đức, Lãnh tụ Đảng Quốc xã, Thủ tướng Đức từ năm 1933 đến năm 1945 và Führer (Quốc trưởng) của Đức từ năm 1934 đến năm 1945. Ông đã tự sát bằng súng lục vào ngày 30 tháng 4 năm 1945 trong Führerbunker (hầm trú ẩn của Führer) của mình ở Berlin.
TK:
Nhật Bản phải tiến hành cải cách để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu và phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây, cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản; Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược; mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
Tham khảo:
Câu 13: Phong trào đấu tranh giành độc lập của ba nước Đông Dương từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX có điểm chung là
D. Có sự đoàn kết, phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc Đông Dương chống kẻ thù chung.
Trong quá trình đấu tranh giành độc lập, các dân tộc Đông Dương như Việt Nam, Lào và Campuchia đã thường xuyên tìm kiếm sự đoàn kết và phối hợp trong việc chống lại sự thực dân của Pháp. Điều này thể hiện sự hiểu biết và nhận thức của họ về mối đe dọa chung từ phe thực dân Pháp, và họ đã cố gắng hợp tác để tăng cường sức mạnh chống lại kẻ thù chung này.
Chính sách thống trị của thực dân Anh đã làm đưa đến hậu quả nặng nề về mặt xã hội: đó là tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo: - Tình trạng bần cùng hóa xuất phát từ chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho đời sống nhân dân khổ cực, bần cùng, thiếu thốn cùng cực về vật chất.