Nguyên nhân hậu quả của ô nhiễm môi trường biện pháp khắc phục
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Dưới đây là sơ đồ khóa lưỡng phân của các đơn vị (đv) bạn đã đề cập:
Độngvật Gainhím Chim Conong Concóc | | Conthằn CongiunđấtĐộ𝑛𝑔𝑣ậ𝑡 𝐺𝑎𝑖𝑛ℎí𝑚 𝐶ℎ𝑖𝑚 𝐶𝑜𝑛𝑜𝑛𝑔 𝐶𝑜𝑛𝑐ó𝑐 | | 𝐶𝑜𝑛𝑡ℎằ𝑛 𝐶𝑜𝑛𝑔𝑖𝑢𝑛đấ𝑡
Trong sơ đồ trên, "Động vật" là cấp độ cao nhất, sau đó chia thành hai nhánh là "Gai nhím" và "Chim". "Gai nhím" tiếp tục phân nhánh thành "Con ong" và "Con cóc". Trong khi đó, "Chim" là một nhánh riêng và không có sự phân nhánh khác. "Con ong" lại chia thành "Con thằn lằn" và "Con giun đất".
Sơ đồ này giúp minh họa cách mà các đơn vị động vật được phân chia và hệ thống hóa.
axit sinh sản từ quá trình chuyển hóa đường và tinh bột của vi khuẩn trong mảng bám làm mất khoáng chất trong men răng,bên ngoài bề mặt răng.
Câu 1:
- Tác hại của động vật trong đời sống:
+ Gây bệnh cho con người hoặc làm vật chủ trung gian truyền bệnh
+ Phá hủy công trình xây dựng
+ Phá hoại mùa màng
+...
- Các biện pháp phòng chống:
+ Rửa sạch tay sau khi tiếp xúc với động vật hoặc sau khi đi vệ sinh
+ Phun thuốc hoặc hóa chất vào các công trình xây dựng để phòng tránh mối
+ Tẩy giun thường xuyên để phòng chống giun kí sinh gây bệnh ở người
+.....
Câu 2:
- Động vật không xương sống:
+ Chưa có xương cột sống
+ Một số nhóm chưa có bộ xương ngoài
+ Hệ thống xương nâng đỡ trong cơ thể không phát triển
+ VD: thủy tức, sứa, san hô, giun đất, sán, mực, ốc sên, tôm, ong, bướm,...
- Động vật có xương sống:
+ Hệ thống xương nâng đỡ phát triển
+ Đã có xương cột sống để nâng đỡ cơ thể, bên trong có chứa tủy sống
+ VD: cá, ếch, nhái, thằn lằn, cá sấu, rùa, gà, vịt, chó, mèo,...
Câu 3:
- Ruột khoang:
+ Là nhóm động vật đa bào bậc thấp
+ Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn
+ Đại diện: sứa, thủy tức, hải quỳ,...
- Giun:
+ Hình dáng cơ thể đa dạng: dẹp, hình ống, phân đốt
+ Cơ thể đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi - lưng bụng
+ Sống trong đất ẩm, nước, cơ thể sinh vật
+ Đại diện: giun đũa, giun đất, sán lá gan,...
- Thân mềm:
+ Cơ thể mềm, không phân đốt
+ Thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt
+ Số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước, môi trường sống
+ Đại diện: trai, ốc, mực,...
- Chân khớp:
+ Có cấu tạo 3 phần: đầu, ngực, bụng
+ Cơ quan di chuyền: chân, cánh
+ Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
+ Bộ xương bằng chitin nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động
+ Là nhóm có số lượng loài đa dạng nhất, phân bố khắp nơi
+ Đại diện: tôm, cua, ong,...
Câu 4:
- Cá:
+ Thích nghi với đời sống dưới nước
+ Di chuyển bằng vây
+ Đại diện: cá mè, cá chép, lươn,...
- Lưỡng cư:
+ Là nhóm động vật vừa sống ở môi trường nước vừa sống ở môi trường cạn
+ Da trần, ẩm ướt
+ Một số loài có đuôi, ví dụ như cá cóc; một số loài thiếu chân, ví dụ như ếch giun hoặc không có đuôi, ví dụ như ếch, cóc
+ Các đại diện này vừa có các đặc điểm thích nghi với môi trường sống ở nước như da trần, có chất nhầy để giảm ma sát khi bơi, đầu thuôn nhỏ, mắt và mũi ở vị trí cao trên đầu, chân có màng bơi
+ Một số đặc điểm thích nghi với môi trường sống trên cạn như hô hấp bằng phổi (tuy nhiên phổi có cấu tạo đơn giản, chưa đảm nhận được toàn bộ chức năng hô hấp, vẫn còn phải hô hấp qua da)
+ Có nhiều hình thức di chuyển như bơi hoặc nhảy
+ Đại diện: ếch đồng, nhái, ếch cây,...
- Bò sát:
+ Môi trường sống: sống ở môi trường trên cạn, một số loài có thể mở rộng môi trường sống ở nước
+ Đặc điểm cơ thể: da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Hô hấp bằng phổi
+ Sinh sản: đẻ trứng, số lượng trứng có thể từ 1-20 trứng một lứa
+ Đại diện: thằn lằn, cá sấu, rùa,...
- Chim:
+ Môi trường sống: thích nghi với môi trường sống ở trên cạn nhưng cũng thích nghi với đời sông bay lượn
+ Đặc điểm cơ thể: cơ thể hình thoi, mình được bao phủ bởi lớp lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng
+ Sinh sản: đẻ trứng, có hiện tượng ấp trứng và chăm sóc con non
+ Đại diện: chim bồ câu, đà điểu, gà,...
- Thú:
+ Môi trường sống: đa dạng
+ Đặc điểm cơ thể: có lớp lông mao bao phủ, có răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
+ Đặc điểm sinh sản: phần lớn đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
\(\Rightarrow\) Tổ chức cơ thể cao nhất
+ Đại diện: chó, mèo, bò,...
Câu 5:
- Trong tự nhiên:
+ Là lưới thức ăn trong tự nhiên, giúp cân bằng hệ sinh thái
+ Rừng ngập mặn chắn sóng
+ Vai trò điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường
+ Tạo ra mối liên hệ mật thiết, nhất là về mặt dinh dưỡng giữa các loài trong tự nhiên
+....
- Trong thực tiễn:
+ Cung cấp lương hực, thực phẩm
+ Làm dược liệu
+ Làm cảnh
+ Làm đồ dùng, vật dụng
+ Giá trị bảo tồn, du lịch và nghiên cứu
+.....
Câu 6:
- Suy giảm đa dạng sinh học gây ra:
+ Mất cân bằng hệ sinh thái
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người
+ Đe dọa sự phát triển bền vững của trái đất
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Trồng cây gây rừng
+ Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ các động vật quý hiếm
+ Bảo vệ môi trường
+....
Đa dạng sinh học là bao gồm nhiều dạng và cá thể của các loài cùng với những biến dị di truyền của thế giới sinh vật
là 1 chuyên ngành của sinh học chuyên nghiên cứu về biến đổi trên TD
Giai đoạn cây thiếu nước là vào thời tiết có độ ẩm thấp . Bởi độ ẩm thấp khiến cây dễ bị thiếu nước hơn thông thường.