K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2024

Từ trận thắng Bạch Đằng năm 938 em rút ra bài học là:

- Bài học về việc kiên quyết tiêu diệt nội phản: Kiều Công Tiễn

- Bài học về khai thác điểm yếu - điểm mạnh của ta và địch:

+ Về phía địch: có sức mạnh ở chiến thuyền lớn, quân đông; nhưng tướng Hoằng Tháo còn trẻ, chủ quan, khinh địch, quân Nam Hán yếu về thủy chiến, nội ứng là Kiều Công Tiễn đã bị giết

+ Về phía ta: nhân dân đoàn kết, đồng lòng, có sự chuẩn bị chu đáo

- Bài học về việc khai thác yếu tố địa hình địa vật: lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều và rừng rậm ở hai bên bờ sông Bạch Đằng.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5 2024

1. Tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc. 
2. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
3. Ra sức tuyên truyền trong nhân dân, kêu gọi bạn bè quốc tế về việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền đất nước. 

6 tháng 5 2024

 Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Chăm-pa

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...

 

 

+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,

 

+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.

 

+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.

 

+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.

 

- Thành tựu về đời sống tinh thần:

 

+ Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn

 

+ Văn học dân gian và văn học viết cùng song hành tồn tại.

 

+ Tín ngưỡng – tôn giáo: có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mô chum; tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo

 

+ Cư dân có tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo cao.

 

+ Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển.

 

b/ Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực, thực phẩm chính là: lúa gạo, rau, củ, quả; gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…

 

+ Trang phục tuỳ theo từng tầng lớp xã hội: dân nghèo dùng vải may quần áo, nhà giàu dùng tơ lụa, gấm. Trang phục phổ biến là mặc áo chui đầu hoặc ở trần, dùng vải quân làm váy, người dân đi chân đất hoặc đi dép bằng gỗ; còn vua đi dép băng ngà voi. Cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm bằng đá quý, thuỷ tinh, vàng, bạc,...

 

+ Cư dân sống chủ yếu trong các nhà sản bằng gỗ.

 

+ Việc di chuyển đi lại giữa các khu vực chủ yếu bằng thuyền bè trên kênh rạch, sông, biển- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...

+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,

 

+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.

 

+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.

 

+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.

 

- Thành tựu về đời sống tinh thần:

 

+ Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn

 

+ Văn học dân gian và văn học viết cùng song hành tồn tại.

 

+ Tín ngưỡng – tôn giáo: có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mô chum; tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo

 

+ Cư dân có tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo cao.

 

+ Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển.

 

b/ Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực, thực phẩm chính là: lúa gạo, rau, củ, quả; gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…

 

+ Trang phục tuỳ theo từng tầng lớp xã hội: dân nghèo dùng vải may quần áo, nhà giàu dùng tơ lụa, gấm. Trang phục phổ biến là mặc áo chui đầu hoặc ở trần, dùng vải quân làm váy, người dân đi chân đất hoặc đi dép bằng gỗ; còn vua đi dép băng ngà voi. Cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm bằng đá quý, thuỷ tinh, vàng, bạc,...

 

+ Cư dân sống chủ yếu trong các nhà sản bằng gỗ.

 

+ Việc di chuyển đi lại giữa các khu vực chủ yếu bằng thuyền bè trên kênh rạch, sông, biển

5 tháng 5 2024

là thái thú bạn ạ

5 tháng 5 2024

là c anh ạ

5 tháng 5 2024

Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.

+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.

+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.

TK

5 tháng 5 2024

- Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gòn.

+ Lực lượng: Quân đội Sài Gòn tăng nhanh từ 170.000  ⟹ 560.000 quân.

Thành lập bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam.

Tăng cường phương tiện chiến tranh hiện đại “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.

Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”. “Ấp chiến lược” được coi như “xương sống” của “chiến tranh đặc biệt”.

Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.

4 tháng 5 2024

Ai giải thích giúp em với em cần gấp huhuhu 

4
456
CTVHS
4 tháng 5 2024

đúng

7,95 làm trfn đc

3 tháng 5 2024
Xin chào quý du khách,

Chào mừng quý du khách đến với Việt Nam - một quốc gia nằm ở Đông Nam Á với hơn 3.000 km bờ biển và hàng ngàn hòn đảo tuyệt đẹp. Đất nước chúng ta nổi tiếng với môi trường tài nguyên biển đảo phong phú và đa dạng, mang lại những giá trị vô cùng quan trọng cho cả Việt Nam và cộng đồng quốc tế.

Môi trường tài nguyên biển đảo Việt Nam có đặc điểm đa dạng với hệ sinh thái biển phong phú, bao gồm rừng ngập mặn, rừng ven biển, san hô, đá ngầm, và các loài sinh vật biển đa dạng. Đây là một nguồn tài nguyên quý giá, cung cấp lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường cho Việt Nam và cả thế giới.

Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử. Chúng ta có những bằng chứng lịch sử, địa lý và pháp lý rõ ràng để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với biển đảo. Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng và thực hiện các quy định quốc tế về biển, như Hiến chương Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982. Chúng ta luôn tôn trọng quyền tự do hàng hải và quyền tự do bay trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế.

Việt Nam cam kết bảo vệ và phát triển bền vững môi trường tài nguyên biển đảo. Chính phủ và các tổ chức địa phương đã thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ và quản lý tài nguyên biển đảo, bao gồm việc thành lập các khu bảo tồn biển, quy hoạch phát triển bền vững, và tăng cường giám sát và kiểm soát việc khai thác tài nguyên biển.

Trong chuyến du lịch này, quý du khách sẽ có cơ hội khám phá vẻ đẹp tuyệt vời của biển đảo Việt Nam, trải nghiệm các hoạt động như lặn biển, tham quan rừng ngập mặn, và thưởng thức các món ăn hải sản tươi ngon. Hãy cùng nhau bảo vệ và tôn trọng môi trường tài nguyên biển đảo, để chúng ta và các thế hệ tương lai có thể tiếp tục tận hưởng những giá trị vô giá mà nó mang lại.

Cảm ơn quý du khách đã lắng nghe và chúc quý du khách có một chuyến du lịch thú vị tại Việt Nam! Chúc bn học tốt ạ
3 tháng 5 2024

Bạn tk:

Chào bạn! Hôm nay, mình sẽ giới thiệu về chủ quyền vùng biển đảo của Việt Nam, đặc biệt là theo Luật Biển số 8.

Đất nước Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, với một bờ biển dài và nhiều đảo đẹp mắt. Vùng biển đảo của Việt Nam không chỉ là một phần quan trọng của địa lý và lịch sử của quốc gia mà còn là biểu tượng của chủ quyền lãnh thổ.

Theo Luật Biển số 8, Việt Nam xác định ranh giới biển của mình dựa trên nguyên tắc của Luật Biển Liên Hợp Quốc và các quy định của pháp luật nội địa. Việt Nam tuyên bố quyền chủ quyền về các vùng biển đảo của mình, bao gồm cả quyền khai thác tài nguyên tự nhiên và duy trì an ninh trên các vùng biển này.

Vùng biển đảo của Việt Nam không chỉ là nơi sinh sống của cộng đồng ngư dân mà còn là điểm đến hấp dẫn của du khách. Bạn có thể tham gia các hoạt động như lặn biển, thăm các làng chài truyền thống, và khám phá các di sản văn hóa lịch sử trên các đảo.

Việt Nam luôn tôn trọng quyền chủ quyền của mình trên vùng biển đảo và mong muốn hòa bình, ổn định, và hợp tác trong việc quản lý và sử dụng tài nguyên biển. Đó cũng là một phần của cam kết của Việt Nam đối với an ninh và hòa bình khu vực và quốc tế.

#hoctot