K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 giờ trước (20:18)

Là nhân vật luôn luôn có trong tập và không bao giờ thay thế, mất được. Là nhân vật chính để đi sau hơn trong truyện, phim, video. Nhân vật chính chỉ chọn một người duy nhất để làm.

8 giờ trước (20:09)

xin chào

8 giờ trước (20:13)

hello có nghĩa là: xin chào

8 giờ trước (20:09)

Chiều cao hình thang là: 

`9/10 xx 2 : (1/2 + 1/4) = 12/5 (cm)`

Đáp số: `12/5 cm`

8 giờ trước (20:11)

2ha 9dm\(^2\) = 200,0009 dam\(^2\)

Còn ha và dm\(^2\) không thể đổi ra dam em nhé.

8 giờ trước (20:11)

`2ha 9dm^2 `

`= 2ha + 9dm^2`

`= 200dam^2 + 9/10000 dam^2`

`= 200,0009 dam^2`

10 giờ trước (18:23)

Bài 1:

a: vẽ đồ thị:

loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2=2x-3\)

=>\(x^2+2x-3=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Khi x=-3 thì \(y=-x^2=-\left(-3\right)^2=-9\)

Khi x=1 thì \(y=-1^2=-1\)

Vậy: (P) cắt (d) tại A(-3;-9); B(1;-1)

Bài 2:

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x+8\)

=>\(x^2-2x-8=0\)

=>(x-4)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Khi x=4 thì \(y=x^2=4^2=16\)

Khi x=-2 thì \(y=\left(-2\right)^2=4\)

Vậy: Tọa độ giao điểm là C(4;16); D(-2;4)

Bài 3:

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(3x^2=2x+1\)

=>\(3x^2-2x-1=0\)

=>\(3x^2-3x+x-1=0\)

=>(x-1)(3x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Khi x=1 thì \(y=3\cdot1^2=3\)

Khi x=-1/3 thì \(y=3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{3}\)

vậy: Tọa độ giao điểm là A(1;3); B(-1/3;1/3)

Bài 4:

a: Vẽ đồ thị: 

loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{x^2}{2}=-x-4\)

=>\(x^2=2x+8\)

=>\(x^2-2x-8=0\)

=>(x-4)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Khi x=4 thì \(y=-x-4=-4-4=-8\)

Khi x=-2 thì y=-x-4=-(-2)-4=2-4=-2

Vậy: (P) cắt (d) tại A(4;-8); B(-2;-2)

Bài 5:

a: Vẽ đồ thị

loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x^2=5x-3\)

=>\(2x^2-5x+3=0\)

=>\(2x^2-2x-3x+3=0\)

=>(x-1)(2x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi x=1 thì \(y=2\cdot1^2=2\)

Khi x=3/2 thì \(y=2\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=2\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{2}\)

Vậy: (d) cắt (P) tại A(1;2); \(B\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right)\)

8 giờ trước (20:13)

Ta có: `12 = 12`

Mà `34 < 64`

`=> 34^12 < 64^12`

8 giờ trước (19:57)

1. I'm reading book.

2. I'm from Vietnam

8 giờ trước (19:58)

1. I study my homeword

2. I'm from Viet Nam

Tích đúng với ạ 😊

8 giờ trước (20:03)

8 người gấp 4 người số lần là: 

`8 : 4 = 2` (lần)

Thời gian để 4 người làm công việc đó là: 

`15 xx 2 = 30` (ngày)

Đáp số: 30 ngày

8 giờ trước (20:16)

Giải:

Một người làm công việc đó cần số ngày là:

15 x 8 = 120 (ngày)

Bốn người làm công việc đó cần số ngày là:

120 : 4 = 30(ngày)

Đáp số: 30 ngày.

8 giờ trước (19:50)

\(-\dfrac{1}{45}-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{45}-\dfrac{27}{45}=\dfrac{-1-27}{45}=\dfrac{-28}{45}\)