1. Loại xe không có bánh thường thấy ở đâu?
2. Thứ gì mỗi ngày phải gỡ ra mới có công dụng?
3. Xe nào không bao giờ giảm đi?
4. Chim nào thích dùng ngón tay tác động vật lý?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi: 1m = 100cm; 7dm 5cm = 75cm
để cắt 1 lần mà ra một đoạn dây dài 75 cm ta cần làm như sau:
ta gấp đôi đoạn dây 100cm lại với nhau,khi ta gấp đôi thì nửa đoạn dây đó là 50 cm.
sau đó, ta lại gấp đôi lại một lần nửa, lần này nửa đoạn dây sẽ là 25cm(một nửa 50cm), tuy nhiên chỉ cắt 75cm nên ta cần gấp đôi một nửa sợi bên kia chứ không cần gấp đôi lần 2 ở hai bên.
cuối cùng, ta chỉ cần cắt thui.
Chúc học tốt
a: Số gạo bán được trong ngày thứ hai là:
\(309:\dfrac{2}{3}=309\times\dfrac{3}{2}=463,5\left(kg\right)\)
b: Lúc đầu trong kho có:
309+463,5+375=1147,5(kg)
a: \(\dfrac{63\times8\times12}{9\times56\times4}=\dfrac{63}{9}\times\dfrac{12}{4}\times\dfrac{8}{56}=7\times\dfrac{1}{7}\times3=3\)
b: \(\dfrac{54\times18\times15}{27\times25\times12}=\dfrac{54}{27}\times\dfrac{18}{12}\times\dfrac{15}{25}=2\times\dfrac{3}{2}\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{5}\)
Để giải quyết bài toán này, chúng ta có thể sử dụng một biểu đồ thời gian để theo dõi sự di chuyển của hai người từ hai hướng khác nhau.
**Bài toán 1:**
Vận tốc của người thứ nhất từ A đến B là 40 km/giờ và của người thứ hai từ B đến A là 45 km/giờ. Khi họ gặp nhau, tổng quãng đường họ đã đi là 127,5 km.
Gọi \( t \) là thời gian (tính bằng giờ) mà hai người gặp nhau. Khi đó, ta có:
- Người thứ nhất đã đi được \( 40t \) km.
- Người thứ hai đã đi được \( 45t \) km.
Và theo điều kiện bài toán, tổng quãng đường họ đi được là \( 40t + 45t = 127,5 \).
Giải phương trình này ta có: \( t = \frac{127,5}{85} = 1,5 \) giờ.
Vậy, họ gặp nhau lúc \( 7 + 1,5 = 8,5 \) giờ, tức là lúc 8 giờ 30 phút.
**Bài toán 2:**
Vận tốc của người thứ nhất từ A đến B là 30 km/giờ và của người thứ hai từ B đến A là 40 km/giờ. Khi họ gặp nhau, thời gian đã trôi qua là \( 8,5 - 6,25 = 2,25 \) giờ (tính bằng giờ).
Tại thời điểm gặp nhau, người thứ nhất đã đi được \( 30 \times 2,25 = 67,5 \) km và người thứ hai đã đi được \( 40 \times 2,25 = 90 \) km.
Vậy, tổng quãng đường AB là \( 67,5 + 90 = 157,5 \) km.
**Bài toán 3:**
Vận tốc của người thứ nhất từ A đến B là 50 km/giờ và của người thứ hai từ B đến A là 40 km/giờ. Khi họ gặp nhau, thời gian đã trôi qua là \( 9,25 - 7,25 = 2 \) giờ (tính bằng giờ).
Tại thời điểm gặp nhau, người thứ nhất đã đi được \( 50 \times 2 = 100 \) km và người thứ hai đã đi được \( 40 \times 2 = 80 \) km.
Vậy, tổng quãng đường AB là \( 100 + 80 = 180 \) km.
Bài 1;
Tổng vận tốc hai người là:
40+45=85(km/h)
Hai người gặp nhau sau: 127,5:85=1,5(giờ)
hai người gặp nhau lúc:
7h+1h30p=8h30p
Bài 2:
8h30p-6h15p=2h15p=2,25(giờ)
Tổng vận tốc của hai xe là 30+40=70(km/h)
Độ dài quãng đường AB là:
70x2,25=157,5(km)
Bài 3:
Sau 15p=0,25 giờ thì người thứ nhất đi được:
50x0,25=12,5(km)
9h15p-7h-15p=2(giờ)
Tổng vận tốc hai người là:
50+40=90(km/h)
Độ dài quãng đường còn lại là:2x90=180(km)
Độ dài quãng đường AB là
180+12,5=192,5(km)
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
9 giờ - 7 giờ = 2 giờ
Độ dài quãng đường từ A đến B là:
40 x 2 = 80 ( km )
Thời gian người đó đi từ A đến B nếu đi với vận tốc 50 km/h là:
80 : 50 = 1,6 (giờ)
Đổi: 1,6 giờ = 1 giờ 36 phút
Nếu đi với vận tốc 50 km/h thì người đó đến B lúc:
7 giờ + 1 giờ 36 phút = 8 giờ 36 phút
Đáp số: 8 giờ 36 phút
Quãng đường người đó đi là 40×(9-7)=80 km
Đi với vận tốc 50km/h thì đi hết 80÷50 =1,6 h= 1 giờ 36 p
Đi với vận tốc 50 km/h đến b lúc 7h+1h36p=8h36p
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau:
Giải:
Theo bài ra ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
Số đó là: (100 + 20) : (4 - 1) x 4 = 160
Đáp số: 160
2 lần số tuổi của con hiện nay là:
32+4-3x4=36-12=24(tuổi)
Tuổi con hiện nay là 24:2=12(tuổi)
Tuổi của cha hiện nay là 12+32=44(tuổi)
Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{3}\)
Vì \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)
nên \(S_{AOB}=\dfrac{1}{3}\times S_{BOC}\)
=>\(S_{BOC}=3\times6=18\left(cm^2\right)\)
Vì OB/OD=1/3
nên \(S_{AOB}=\dfrac{1}{3}\times S_{AOD}\)
=>\(S_{AOD}=3\times6=18\left(cm^2\right)\)
Vì OB/OD=1/3
nên \(S_{BOC}=\dfrac{1}{3}\times S_{DOC}\)
=>\(S_{DOC}=3\times18=54\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{BCO}+S_{DOC}+S_{AOD}\)
\(=3+18+18+54=93\left(cm^2\right)\)
Đổi: 1 giờ 18 phút = 1,3 giờ
Sau khi khởi hành 1 giờ 18 phút, xe máy đã đi được:
\(35\times1,3=45,5\left(km\right)\)
Sau khi khởi hành 1 giờ 18 phút, xe máy còn cách N:
\(59,5-45,5=14\left(km\right)\)
Đổi 1 giờ 18 phút =1,3 giờ
Quãng đường xe máy đi được sau 1 giờ 18 phút là:
\(35\times1,3=45,5\left(km\right)\)
Xe máy còn cách điểm B số kilomet là:
\(59,5-45,5=14\left(km\right)\)
Trả lời:
1. Trong bàn cờ vua
2. Để biết được thời gian, tất nhiên là chúng ta cần xé đi (gỡ đi) một tờ lịch mỗi ngày. Đây chính là công dụng của lịch treo tường. Câu đố này quả thật hóc búa, đòi hỏi người chơi phải có sự liên tưởng phong phú lắm mới đoán được. Lịch treo tường là vật dụng đã quá quen thuộc với mỗi chúng ta.
3. Xe tăng
4. Chim cốc
#hoctot!