Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ,
b. Mùa thu
c. Dưới cầu - Bên cầu
d. Hồi nhỏ, hồi chiến tranh
e. Vì chuôm, vì chàng
g. Trưa, Chiều
h Vì muốn mẹ sống thật lâu.
i. Tảng sáng. Ven rừng
A.Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn ,trí tuệ
B.Mùa thu
C.Dưới cầu /Bên cầu
D.Hồi nhỏ /hồi chiến tranh
G.Trưa
H.Vì muốn mẹ sống thật lâu
I.Tẩng sáng/ Ven rừng
K.Đánh ''Xoảng'' một cái
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong kho tàng văn học Việt Nam tồn tại từ xưa đến nay, mỗi câu chuyện, mỗi câu ca dao, tục ngữ, mỗi bài thơ luôn đề cập đến một truyền thống quý báu của dân tộc. Đó là truyền thống “Thương người như thể thương thân”, ca ngợi lòng thương người và phê phán những kẻ thờ ơ với người khác.Là một câu tục ngữ đầy ý nghĩa, “thương người như thể thương thân” đề cao việc yêu thương mọi người xung quanh như chính bản thân mình. Ta quí trọng, yêu thương bản thân bao nhiêu thì càng phải quí trọng, yêu thương những đồng bào quanh ta bấy nhiêu. Truyền thống “thương người như thể thương thân” của dân tộc ta đã được truyền lại qua nhiều thế hệ bằng các câu ca dao tục ngữ hay qua các câu chuyện, bài thơ. Đây là một nghĩa cử dẹp, thể hiện nhân cách của con người.Thật vậy! Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm
Tham khảo nha
Học tốt
# mui #
Yêu thương con người là một trong những truyền thống đạo lí của dân tộc ta. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp truyền thống này qua câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân". Động từ "thương" đã nói lên tình cảm của con người đối với con người. Qua đó cũng nói lên tình cảm yêu thương lẫn nhau. Thực tế trong cuộc sống đã cho chúng ta thấy có rất nhiều người có tình yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Mới ngày hôm qua, bản tin thời sự đã đưa tin về tấm gương của anh Nguyễn Văn Quyết, anh đã quyên góp những trang thiết bị y tế giúp mọi người ngăn ngừa dịch bệnh. Thương người cũng như thương chính bản thân chúng ta vậy. Chúng ta sẽ chẳng bao giờ có được tình thương của người nếu chúng ta không biết yêu thương họ. Thật vậy đấy! Bên cạnh đó, tình yêu giúp đỡ lẫn nhau sẽ khiến cho tâm hồn bạn trở nên nhẹ nhàng, thư thái hơn bao giờ hết. Chúng ta hãy biết thương yêu nhau, yêu quý nhau bởi sẽ chẳng có gì đáng giá hơn, trân trọng hơn tình yêu thương của con người đối với con người.
tham khao ạ
học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sống ở Sài Gòn, có lẽ vô tình hay hữu ý bạn cũng đã phải chấp nhận và quen dần với cuộc sống đầy hối hả, ồn ào với những âm thanh hỗn tạp của nó. Tất cả mọi âm thanh cuộc sống của hơn mười triệu người trộn rộn lại rồi cứ thế tấn công vào tai bạn đương nhiên rất khó chịu, đáng ghét. Những lúc muốn tìm một nơi thật yên tĩnh cũng là một điều khó khăn, không tưởng ở đất Sài Gòn này.
Thế nhưng có bao giờ bạn tách những âm thanh đó ra riêng biệt và cảm nhận nó… Tiếng xe cộ, còi xe inh ỏi làm bạn mệt mỏi nhất là những lúc kẹt xe mà tiếng kèn cứ thúc sau lưng thì muốn quay ra nói ngay vào mặt. Nhưng ngồi trong căn phòng hay trên cao, nghe tiếng xe cộ đi lại tấp nập dưới phố bạn mới cảm nhận được thế nào là một thành phố năng động, làm việc không ngừng nghỉ. Dòng người, dòng xe không ngừng đó là những “dòng máu” đang chảy liên tục, toả ra đi nuôi sống thành phố. Có lần anh bạn đồng nghiệp nói với tôi rằng anh rất thích mở cái cửa thông gió nhỏ trong công ty, vừa thoáng lại vừa nghe tiếng “cuộc sống” bên dưới. Và giờ tôi cũng đang nghe và thích nó đây :). Đôi khi nằm trong phòng trọ những buổi trưa vắng, bất chợt nghe tiếng rao ngang qua, dù chẳng nghe rõ là bán gì. Nhưng cái âm thanh đó dường như quen thuộc mà cũng xa xôi lắm. Nhớ lại ngày còn nhỏ, nhớ lại con hẻm quê ngoại, nhớ lại tuổi thơ cũng đầy ấm tiếng rao…
Rồi những đêm Sài Gòn về khuya, dù đường phố vắng vẻ hơn, nhiều người cũng ngon giấc sau một ngày vất vả, nhưng cũng có những con người mới bắt đầu cuộc sống của mình. Tiếng lục lạc lâu lâu lại vang lên từ chiếc xe đạp cà tàng của anh đấm bóp giác hơi cứ miệt mài trong những con hẻm. Thỉnh thoảng lại có tiếng rao của chú bán bánh giò đi bán về khuya hay tiếng ghi- ta vọng lại từ gác trọ….
Sài Gòn- thành phố không bao giờ ngủ, và dường như mọi âm thanh cũng không bao giờ ngừng. Hỗn tạp, chói tai hay thi vị cũng tuỳ cảm nhận mỗi người, và dù muốn hay không nó đã thành một phần trong cuộc sống mỗi chúng ta.
Tiếng trống vào học, mỗi người đều hăm hở vào lớp chuẩn bị đón nhận những điều thú vị, kiến thức bổ ích.
Giờ ra chơi, tiếng trống lại vang lên, những phút giây thư giản thoải mái bắt đầu.
Và như thế, âm thanh ấy cứ vang lên trong suốt tuổi học trò hồn nhiên thơ mộng.
Những ngày hè, thiếu tiếng trống trường, không hiểu sao trong lòng tôi lại có cảm giác buồn buồn, nhớ nhớ.
Mai này xa rời trường lớp, làm sao tôi có thể quên âm thanh quen thuộc ấy trong suốt cuộc đời mình.
Nguồn: https://trumvanmau.com/viet-doan-van-tu-6-8-cau-neu-cam-nghi-cua-em-ve-am-thanh-quen-thuoc-trong-cuoc-song-tieng-coi-xe-rao-dem-trong-truong.html#ixzz6JOqrYjbc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo nha
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi ! Hai tiếng quê hương ! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa ! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con .
-Tk cho mk nha-
-Mk cảm ơn-
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi ! Hai tiếng quê hương ! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa ! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TT : trên sông đà
TD : nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
TT : mùa xuân
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
TT : vì rượu bữa
TD : nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
TT : mùa thu
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
TT : mỗi độ thu về
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
a) trên sông đà
nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
mùa xuân
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
vì rượu bữa
nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
mùa thu
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
mỗi độ thu về
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
CHÚC BẠN HỌC TỐT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo:
Câu tục ngữ: "Nhất nước, nhị phân, tam cần, tứ giống" là một trong những câu tục ngữ phổ biến về thiên nhiên và lao động sản xuất trong kho tàng cao dao, tục ngữ của ông cha ta . Trong câu tục ngữ, phép liệt kê có tác dụng vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố. Các chữ nhất, nhị, tam tứ có nghĩa là: thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư. Nghĩa cả câu là: Thứ nhất là nước, thứ hai là phân, thứ ba là chuyên cần, thứ tư là giống. Kinh nghiệm này được đúc kết từ nghề trồng lúa nước là phải bảo đảm đủ bốn yếu tố : nước, phân, cần, giống, trong đó yếu tố quan trọng hàng đầu là nước. Nước có đủ thì lúa mới tốt, mùa màng mới bội thu. Câu tục ngữ trên giúp người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố đối với nhau. Bài học kinh nghiệm này rất có ích đối với một đất nước phần lớn dân số sống bằng nghề nông. Nông dân ta còn nhấn mạnh : Một lượt tát! một bát cơm. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.
k cho mk nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lũ lụt dẫn đến ruộng vườn bị phá hủy => mất ăn.dịch lây lan nhanh => nghìn người chết cái này mik tóm tắt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn phải tích cực tl các câu hỏi trên diễn đàn để đc lên top 5
Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
TL:
Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở là:
Theo các nội dung mà chúng biểu thị
Học tốt
Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?
CTL:
Theo các nội dung mà chúng biểu thị.
# học tốt #