K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2023

a, 2 : y  = 1 : 3 

    2 : y = \(\dfrac{1}{3}\)

    y  = 2 : \(\dfrac{1}{3}\)

    y = 6

b, 24,68 \(\times\) y - y \(\times\) 12,34 = 24,68

   y \(\times\) ( 24,68 - 12,34)     = 24,68 

  y \(\times\) 12,34                      =  24,68

 y                                     = 24,68 : 12,34

 y                                    = 2              

   

24 tháng 3 2023

2/y = 1/3 

3y x 2/y = 3y x  1/3

3 x 2 = y

6 = y

y = 6

Hoc tot nhee !

Nho tick cho to a <33

                            #mintimngiu

Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường, thùra cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số $B M I$ (Body Mass Index). Chỉ số BMI dược tính dựa trên chiều cao và cân nặng theo công thức sau: \(BMI = \dfrac{\text{cân nặng (kg)}}{\text{chiều cao (m) } \times \text{chiều cao (m)}}\) Đối với người trưởng thành, chỉ số này cho đánh giá như sau: Phân loại BMI (kg/m2) Cân nặng thấp...
Đọc tiếp

Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường, thùra cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số $B M I$ (Body Mass Index). Chỉ số BMI dược tính dựa trên chiều cao và cân nặng theo công thức sau:

\(BMI = \dfrac{\text{cân nặng (kg)}}{\text{chiều cao (m) } \times \text{chiều cao (m)}}\)

Đối với người trưởng thành, chỉ số này cho đánh giá như sau:

Phân loại BMI (kg/m2)
Cân nặng thấp (gầy)  < 18,5
Bình thường 18,5 - 24,9
Thừa cân $\ge$ 25
Tiền béo phì 25 - 29,9
Béo phì độ I 30 - 34,9
Béo phì độ II 35 - 39,9
Béo phì độ III $\ge$ 40

Hạnh và Phúc là hai người trưởng thành đan cần xác định thể trạng của mình.

a) Hạnh cân nặng $50kg$ và cao $1,63 \mathrm{~m}$. Hãy cho biết phân loại theo chỉ số BMI của Hạnh? (làm tròn kết quả đến chữ số thâp phân thấp nhất)
b) Phúc cao 1,73 m thì cân năng trong khoảng nào để chỉ số BMI của Phúc đ̛̉ múr bình thường? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thấp nhất)
 

0
24 tháng 3 2023

Quãng đường người đó đi xe đò là:

105  - 15 = 90 (km)

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc xe đò là:

90 : 2,5 = 36 (km/h)

Đáp số vận tốc xe đò 36 km/h

24 tháng 3 2023

1,6 : ( \(x\) + 0,02) = 8

         \(x\)   + 0,02 = 1,6:8

         \(x\)   + 0,02 = 0,2

        \(x\)               = 0,2 - 0,02

        \(x\)              = 0,18 

27 tháng 3 2023

 

1,6 : ( x + 0,02) = 8

         x   + 0,02 = 1,6:8

         x   + 0,02 = 0,2

        x               = 0,2 - 0,02

        x              = 0,18 

`= 4/16+3/2-5/4`

`= 7/4-5/4=2/4=1/2`

24 tháng 3 2023

\(=\dfrac{4}{16}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{4}=\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{2}\)

24 tháng 3 2023

Gọi thời gian cần tìm là : x

Nếu như tính 7h sáng mai ra số giờ của ngày hôm nay nghĩa là : 7h sáng mai bằng 31h hôm nay

Theo bài ra ta có :

           \(x-6=2\left(31-x\right)\)

 \(x-6=62-2x\)

\(x+2x=62+6\)

\(3x=68\)

\(x=22gio40phut\)

Vậy...

              

24 tháng 3 2023

Anh ơi, anh giải theo chương trình lớp 5 đi ạ!

 

24 tháng 3 2023

0,25 giờ=15 phút

24 tháng 3 2023

\(0,25gio=15phut\)

24 tháng 3 2023

 a,                   loading...

AM + MB = AB =DC => AM =  DC -  MB 

=> AM = CN = DC - MB = DC - DM => MB = DM

SAMND  = SBCNM ( vì hai hình thang có đường cao bằng nhau và các đáy bằng nhau.)

=> SABCD    =  SAMND + SBCNM  = SAMND \(\times\) 2 

SAMND  = 54 : 2 = 27 (cm2)

b, Dựng đường cao CE hạ từ đỉnh C xuống cạnh BN

    Dựng đường cao MF hạ từ đỉnh M xuống cạnh BN

  \(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) ( vì hai tam giác chung cạnh đáy BN, nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng với cạnh đáy BN)

\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) ( vì hai tam giác có chung đường cao BC nên tỉ số diện tích là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng với đường cao BC.)

=> \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)

S2 và S4 có chung đáy NI ⇒ \(\dfrac{S_2}{S_4}\) =  \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) 

AM = \(\dfrac{1}{3}\) AB = AB - BM => BM = ( 1- \(\dfrac{1}{3}\))AB = \(\dfrac{2}{3}\) AB

AM = CN = \(\dfrac{1}{3}\) AB

=> \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = 2 => S2 = S4 \(\times\) 2

SMNC = SBCN ( vì hai tam giác có chung đường đáy và đường cao tương ứng bằng nhau)

SMNC = SBCN = S2 + S4 = S3 + S4 => S3 = S2 = S4 \(\times\) 2

S1 và S3 chung đáy BI => \(\dfrac{S_1}{S_3}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = 2

                                     => S1 = S3 \(\times\) 2 = S4 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = \(S_4\) \(\times\) 4

Mặt khác S1 + S2 + S3 + S4 = SBCNM  = 27

           S4 \(\times\) 4 +   S4 \(\times\) 2 + S4 \(\times\) 2 + S4 = 27

          S4 \(\times\) ( 4 + 2 + 2 + 1 ) = 27

         S4 \(\times\) 9 = 27

         S4        = 27 : 9

         S4       = 3 

Vậy diện tích INC là 3 cm2

 

 

    

 

 

 

 

 

24 tháng 3 2023

12*30

=12*3*10

=36*10

=360

6*2*10*3

=(6*10)*(2*3)

=60*6

360

SORRY BN MIK VIẾT TRÊN MÁY TÍNH