mn giải đc bài nào thì giải nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình như bạn nhầm đề r , phải sửa như thế này nhé
Cho hình vuông ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC.CM, DN cắt nhau tại I. chưng minh AD=IA?
Tam giác L BCM = tam giác L CDN (2 cạnh góc L = nhau)
=> CDN^ = BCM^
lại có:
BMC^ = DCI^ (so le trong)
=> CID^ =CBM^ = 1v (xét 2 tam giác CDI và CBM)
gọi P là trung điểm của CD và Q là giao điểm của AP và DN
ta có tứ giác AMCP là hình bình hành vì có AM//=CP
=> AP // CM
=> AP L DN
xét tam giác DCI có P là trung điểm của CD và PQ // CI nên Q là trung điểm của DI
vậy AQ là đường cao vùa là trung tuyến của tam giác ADI => tam giác ADI cân tại A => AD=AI
bài hệ bạn đặt \(\sqrt{x+2}=a\) và \(\sqrt{y}=b\)
thế vào phương trình 1 ta có
\(a\left(a^2+1-b^2\right)=b\)
\(< =>a\left(a^2-b^2\right)+a-b=0\)
<=>(a-b)(a^2+ab+1)=0
a^2+ab+1 vô nghiệm (đánh giá)
TL:
ĐKXĐ: x≥−3x≥−3
Ta có phương trình :
x3+11=3√x+3⇔x3+8=3√x+3−3x3+11=3x+3⇔x3+8=3x+3−3
⇔(x+2)(x2−2x+4)=3(√x+3−1)⇔(x+2)(x2−2x+4)=3(x+3−1)
⇔(x+2)(x2−2x+4)−3(√x+3−1)(√x+3+1)√x+3+1=0⇔(x+2)(x2−2x+4)−3(x+3−1)(x+3+1)x+3+1=0
⇔(x+2)(x2−2x+4)−(x+2)3√x+3+1=0⇔(x+2)(x2−2x+4)−(x+2)3x+3+1=0
⇔(x+2)(x2−2x+1−3√x+3+1+3)=0⇔(x+2)(x2−2x+1−3x+3+1+3)=0
^HT^
⇒\orbr{x+2=0x2−2x+1−3√x+3+1+3=0⇒\orbr{x+2=0x2−2x+1−3x+3+1+3=0
+) x+2=0⇔x=−2.x+2=0⇔x=−2.(Thỏa mãn ĐKXĐ)
+) x2−2x+1−3√x+3+1+3=0x2−2x+1−3x+3+1+3=0
⇔(x−1)2=3√x+3+1−3⇔(x−1)2=3x+3+1−3
Dễ thấy : √x+3+1≥1⇒0<3√x+3+1≤3⇒3√x+3+1−3≤0x+3+1≥1⇒0<3x+3+1≤3⇒3x+3+1−3≤0Dấu '=' xảy ra khi x=−3x=−3
(x−1)2≥0(x−1)2≥0Dấu '=' xảy ra khi x=1.x=1.
⇒(x−1)2=3√x+3+1−3=0⇔\hept{x=−3x=1⇔x∈∅.⇒(x−1)2=3x+3+1−3=0⇔\hept{x=−3x=1⇔x∈∅.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=−2
^HT^
\(\sqrt{x+3^1}\)+ 11 + x3
= x1 + x3 + 11
= \(\sqrt{x+x^1+3+1^2}\)
= \(x+x^1\sqrt{x+3}\)
= \(\sqrt{11+x}+3=11^3\)
= 7
Bài 2:
Ta có
OA=OC => tg OAC cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OAC}\) (1)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=180^o-\left(\widehat{OCA}+\widehat{OAC}\right)\) (2)
O'A=O'B => tg O'AB cân tại O' \(\Rightarrow\widehat{O'AB}=\widehat{O'BA}\) (3)
\(\Rightarrow\widehat{AO'B}=180^o-\left(\widehat{O'AB}+\widehat{O'BA}\right)\) (4)
\(\widehat{OAC}=\widehat{O'AB}\) (5)
Từ (1) (2) (3) (4) (5) \(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AO'B}\)
Xét đường tròn (O)
\(sđ\widehat{AOC}=sđ\)cung AC (góc ở tâm)
Xét đường tròn (O')
\(sđ\widehat{AO'B}=sđ\) cung AB (góc ở tâm)
=> sđ cung AC = sđ cung AB
\(\Rightarrow sđ\widehat{ACy}=\frac{1}{2}sđ\)cung AC \(=\frac{1}{2}sđ\) cung AB \(=sđ\widehat{ABx}\) (góc nội tiếp đường tròn)
=> Bx//Cy (Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành 2 góc sole trong = nhau thì // với nhau) (đpcm)