Giải phương trình:
a) (căn(2+căn 3))^x +(căn(2-căn 3))^x = 2^x
b) 2^x + 2^(-x) +2 = 4x - x^2
c) 2(cos((x^2+x)/6))^2= 2^x + 2^(-x)
d) (8^x + 2^x)/(4^x - 2)=5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em xem lại đề bài này nhé.
d. Do S, H cùng thuộc AH nên nếu S, H ,E thẳng hàng thì E phải thuộc AH. Cô có hình vẽ phản chứng:
Đường tròn c: Đường tròn qua C với tâm O Đường tròn d: Đường tròn qua N, O, C Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, D] B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p

Ta có:Mèo+Thỏ=10kg
Mèo+Chó=24kg
Chó+Thỏ=20kg
chó nặng hơn số kg là:
24-20=4(kg)
Mèo nặng số kg là:
(24-4):2=10 (kg)
Chó nặng số kg là:
24-10=14(kg)
Thỏ nặng số kg là:
20-14=6(kg)
đáp số:Thỏ:6kg
Chó:14kg
Mèo:10kg
Ai thấy mình thông minh thì kết bạn nhé
Vừa rồi mình quên mất là:
Cân nặng của ba con là:
6+14+10=30(kg)
Đáp số: 30kg
XR!!!


Nếu đến tối nay mà còn bí thì hú mình. Mình không hứa sẽ làm được bài này nhưng hứa sẽ suy nghĩ cùng b :p

P = ab + \(\frac{a-b}{\sqrt{ab}}\)
Thay a - b = \(\frac{a+b}{\sqrt{ab}}\)vào P
=> P = ab + \(\frac{a+b}{\sqrt{ab}\sqrt{ab}}\)
= ab + \(\frac{a+b}{ab}\)>= 2\(\sqrt{a+b}\)
Làm tiếp cứ đi vòng vòng mà không có lối ra.

trời ơi! Đoàn Thanh Bảo An lớp mấy rồi mà ko biết kb là j?

đkxđ x khác 6
(x+2).360/x-6=360
360x + 720 =360x - 2160
360x -360x = -2160 -720
x = -2880
Câu 1:
Dễ thấy phương trình có x=2 là 1 nghiệm.
Mặt khác ta có: vế trái luôn nghịch biến do
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2
Câu 2:
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:
Dễ thấy chỉ xảy ra khi
Mặt khác khi thay x=2 vào vế trái được VT bằng
Vậy kết luận phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 3:
mà
(Thoả mãn)
Tương tự phương pháp như câu 2 ta có:
Vế phải
Vậy nên chỉ có thể xảy ra khi
Mặt khác ta có để
Thay x=0 vào (1) được
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0