K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

Đề bài thiếu, nếu ABC là tam giác vuông bất kì thì không thể chứng minh ACD là tam giác cân được. ABC phải là tam giác vuông cân.

Câu hỏi này đã có trả lời ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/185970928943.html

5 tháng 4 2019

Câu hỏi của linh ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 4 2019

C nhỏ nhất khi \(|x|\)nhỏ nhất

Biết \(|x|\)= x hoặc -x

Vì -x<x nên ta chọn \(|x|\)=-x

Thay\(|x|\)=-x

Ta có C=x+(-x)=0

Vậy giá trị C nhỏ nhất là 0

3 tháng 4 2019

\(A=\left(-\frac{a}{3}\right)^3.\left(-9\right)x^2y.\left(-2a^2\right)^3\left(y^2\right)^3.\left(\frac{7}{2}a\right)x^2\)

\(=\left[\left(-\frac{a}{3}\right)^3.\left(-9\right).\left(-2a^2\right)^3.\left(\frac{7}{2}a\right)\right]\left(x^2.x^2\right)\left(y.y^6\right)\)

\(=-\frac{9.2^3.7}{3^3.2}.a^3.a^6.a.x^4.y^7=-\frac{28}{3}a^{10}.x^4.y^7\)

hệ số của A là: \(-\frac{28}{3}a^{10}\)

Bậc của A : 4+7=11

3 tháng 4 2019

cảm ơn bạn đã giải cho mik

3 tháng 4 2019

A B C O N M

a) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABO}+\widehat{OBM},\widehat{ACB}=\widehat{ACO}+\widehat{OCB}\)

=> \(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=\widehat{ABO}+\widehat{OBC}-\widehat{ACO}-\widehat{OCB}=\left(\widehat{ABO}-\widehat{ACO}\right)+\left(\widehat{OBC}-\widehat{OCB}\right)\)

Mà các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại O

=> O là trực tâm

=> O thuộc đường trung trực của Bc

=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\Rightarrow\widehat{OBC}-\widehat{OCB}=0\)

=>  \(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=\widehat{ABO}-\widehat{ACO}\)

Mặt khác O thuộc đường trung trực AB, AC

=> \(\widehat{ABO}=\widehat{BAO},\widehat{OAC}=\widehat{ACO}\)

Vậy nên \(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=\widehat{BAO}-\widehat{CAO}\)(*)

b) Ta có: M thuộc đường trung trực AB

=> \(\widehat{MBA}=\widehat{MAB}=\widehat{MAO}+\widehat{OAB}\)(1)

Tương tự N thuộc đường trung trực AC 

=>  \(\widehat{NCA}=\widehat{NAO}+\widehat{OAC}\)(2)

Từ (1) , (2) => \(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=\widehat{MBA}-\widehat{NCA}=\left(\widehat{MAO}+\widehat{OAB}\right)-\left(\widehat{NAO}+\widehat{OAC}\right)\)

\(=\left(\widehat{MAO}-\widehat{NAO}\right)+\left(\widehat{OAB}-\widehat{OAC}\right)\)(**)

Từ (*), (**) suy ra \(\widehat{MAO}-\widehat{NAO}=0\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\)

=> AO là phân giác góc MAN

3 tháng 4 2019

Cảm ơn nha

16 tháng 3 2020

Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI = BC. Tia đối của tia CB là Cx

K là giao điểm của BI và CE

Ta thấy \(\widehat{ECx}=\widehat{HAC}\)(cùng phụ với \(\widehat{ACH}\))

\(\Rightarrow\widehat{IAC}=\widehat{BCE}\)(cùng kề bù với hai góc bằng nhau)

Xét \(\Delta IAC\)và \(\Delta BCE\)có:

     AI = CB (theo cách chọn điểm phụ)

    \(\widehat{IAC}=\widehat{BCE}\left(cmt\right)\)

    AC = CE (gt)

Do đó \(\Delta IAC=\Delta BCE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ICA}=\widehat{BEC}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{ICA}+\widehat{ICE}=90^0\left(=\widehat{ACE}\right)\)nên \(\widehat{BEC}+\widehat{ICE}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta CKE\)vuông tại K\(\Rightarrow\widehat{CKE}=90^0\Rightarrow BE\perp IC\)

Tương tự ta có \(CD\perp BI\)

\(\Rightarrow IH,CD,BE\)đồng quy (ba đường cao trong \(\Delta IBC\))

Mà \(IH\equiv AH\Rightarrow AH,CD,BE\)đồng quy

Vậy \(AH,CD,BE\)đồng quy (đpcm)

3 tháng 4 2019

A B C H D x

Ta có:\(\widehat{BAH}=180^0-\widehat{HBA}-\widehat{BHA}=180^0-90^0-45^0=45^0\)

Do  \(BD\) là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)nên \(\widehat{ABD}=45^0:2=22,5^0\)

Mặt khác:\(\widehat{BDA}=45^0\Rightarrow\widehat{BAC}=180^0-\widehat{ABD}-\widehat{BDA}=180^0-45^0-22,5^0\Rightarrow\widehat{BAC}=112,5^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAH}=112,5^0-45^0=67,5^0\left(1\right)\)

Gọi Ax là tia đối của tia AB.

Ta có:\(\widehat{CAx}=180^0-\widehat{HAC}-\widehat{BAH}=180^0-67,5^0-45^0=67,5^0\left(2\right)\)

Từ (1);(2) suy ra AC là tia phân giác  \(\widehat{HAx}\) hay AC là tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABH.

Xét  \(\Delta\)ABH có:AD là tia phân giác ngoài cắt tia phân giác trong BD tại D nên HD là tia phân giác ngoài tại H.

\(\Rightarrow\widehat{DHC}=90^0:2=45^0\Rightarrow\widehat{DHC}=\widehat{ABC}=45^0\)

\(\Rightarrow AB//HD\)(có cặp góc đồng vị bằng nhau)

P/S:Thưa cô.Sao lại đưa câu hỏi này vào chuyên mục Toán Hay ah=)) 

2 tháng 4 2019

A B C H D I

*Lưu ý : hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.

Đây chỉ là "dàn ý" thôi nhé ! Khi làm bạn cần trình bày đầy đủ vào bài làm.

a) BD là phân giác => \(\widehat{ABD}\)\(\widehat{DBH}\)\(\frac{45^o}{2}\)= 22,5o

\(\widehat{BIH}\)\(\widehat{DIA}\)= 90o - 22,5o = 67,5o 

\(\widehat{BDA}\)= 45o (gt)

=> \(\widehat{HAC}\)= 180o - 45o - 67,5o = 67,5o                  (1)

Gọi AK là phân giác góc A trong tam giác ABH.

=> \(\widehat{BAK}\)\(\widehat{KAH}\)= 22,5o                                 (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KAC}\)= 90o

=> đpcm

b) ?

2 tháng 4 2019

Gợi ý nhân B với \(\frac{1}{5}\)

2 tháng 4 2019

ACD=DCB chứ ko phải ACD>DCB mình vẽ rồi nhưng ko đúng

2 tháng 4 2019

uk mik cảm ơn bạn