K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:(1) Không sai khi nói rằng giáo dục gia đình là điểm khởi đầu của lòng yêu nước. Dù vậy, người lớn không thể nuôi dưỡng tình yêu đó bằng cách bắt trẻ hô vài khẩu hiệu, đọc các bài báo yêu nước, hát Quốc ca… mà cần được lồng ghép vào từng lời nói, hành động trong đời sống hàng ngày. Nó phải...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

(1) Không sai khi nói rằng giáo dục gia đình là điểm khởi đầu của lòng yêu nước. Dù vậy, người lớn không thể nuôi dưỡng tình yêu đó bằng cách bắt trẻ hô vài khẩu hiệu, đọc các bài báo yêu nước, hát Quốc ca… mà cần được lồng ghép vào từng lời nói, hành động trong đời sống hàng ngày. Nó phải được đến một cách tự nhiên nhất và được bồi đắp qua sách vở, âm nhạc, thơ ca và từ chính trải nghiệm của mỗi người trên mảnh đất mình sinh sống. Khi chúng ta dạy con lòng yêu nước là chúng ta đang dạy con lòng tự trọng, lòng yêu thương bản thân, dạy con trở thành một con người có cội nguồn. Khi ta biết yêu thương đồng bào, yêu thương tất cả những điều nhỏ bé nhất ở quê hương, đất nước mình, lúc đó ta sẽ hiểu thế nào là tình yêu đất nước.

[…]

(2) Để phát huy được các giá trị truyền thống của dân tộc, thì không cách nào khác là đề cao và giáo dục nó từ trong chính gia đình, qua mỗi người bố, người mẹ, ông bà. Khi con cái được người lớn trong gia đình giáo dục và làm gương về lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết, sống nhân hậu… thì chắc chắn, đất nước sẽ có một thế hệ hiểu sâu sắc hai chữ “đồng bào”.

(Trích Giáo dục gia đình là điểm khởi đầu của lòng yêu nước, Hồng Minh, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử, ngày 15/09/2024)

Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản trên thuộc thể loại nào?

A. Nghị luận xã hội.

B. Nghị luận văn học.

C. Truyện ngắn.

D. Tùy bút.

Câu 2: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là gì?

A. Tự sự.

B. Miêu tả.

C. Biểu cảm.

D. Nghị luận.

Câu 3: (0,5 điểm) Trong các câu văn dưới đây, câu văn nào là câu phủ định?

A. Khi con cái được người lớn trong gia đình giáo dục và làm gương về lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết, sống nhân hậu… thì chắc chắn, đất nước sẽ có một thế hệ hiểu sâu sắc hai chữ “đồng bào”.

B. Khi ta biết yêu thương đồng bào, yêu thương tất cả những điều nhỏ bé nhất ở quê hương, đất nước mình, lúc đó ta sẽ hiểu thế nào là tình yêu đất nước.

C. Dù vậy, người lớn không thể nuôi dưỡng tình yêu đó bằng cách bắt trẻ hô vài khẩu hiệu, đọc các bài báo yêu nước, hát Quốc ca… mà cần được lồng ghép vào từng lời nói, hành động trong đời sống hàng ngày.

D. Cả A, B và C đều là câu phủ định.

Câu 4: (0,5 điểm) Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?

A. đất nước.

B. nhân hậu.

C. đồng bào.

D. gia đình.

Câu 5: (0,5 điểm) Theo đoạn (1), lòng yêu nước của mỗi đứa trẻ được nuôi dưỡng bằng cách nào?

A. Bắt trẻ hô khẩu hiệu, hát Quốc ca, đọc các bài báo về lòng yêu nước.

B. Giáo dục, nuôi dưỡng lòng yêu nước cho trẻ qua việc người lớn lồng ghép vào lời nói, hành động trong đời sống hàng ngày.

C. Lòng yêu nước cần được đến với những đứa trẻ bằng cách tự nhiên nhất, bồi đắp qua sách vở, âm nhạc, thơ ca và từ chính trải nghiệm của mỗi người trên mảnh đất mình sinh sống.

D. Cả B và C.

Câu 6: (0,5 điểm) Theo đoạn (2), đất nước sẽ có một thế hệ hiểu sâu sắc về hai chữ “đồng bào” khi những người con trong gia đình được người lớn giáo dục và làm gương về những tinh thần nào?

A. Lòng yêu thương.

B. Sự đoàn kết.

C. Sống nhân hậu.

D. Cả A, B và C.

Câu 7: (0,5 điểm) Liệt kê 2 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ về lòng yêu nước.

Câu 8: (2,5 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 7-10 chữ) nói về cách thể hiện lòng yêu nước của giới trẻ ngày nay.

II. PHẦN VIẾT: (4,0 điểm)

            Hãy viết một bài văn ghi lại cảm nhận của em qua đoạn bài thơ sau:

[…]

Nước chúng ta

Nước những người chưa bao giờ khuất

Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất

Những buổi ngày xưa vọng nói về!

 

Ôi những cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời chiều

Những đêm dài hành quân nung nấu

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

 

Từ những năm đau thương chiến đấu

Ðã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu

Ðã bật lên những tiếng căm hờn

[…]

Khói nhà máy cuộn trong sương núi

Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng

Ôm đất nước những người áo vải

Ðã đứng lên thành những anh hùng.

 

Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội

Mỗi bước đường mỗi bước hy sinh

Trán cháy rực nghĩ trời đất mới

Lòng ta bát ngát ánh bình minh.

 

Súng nổ rung trời giận dữ

Người lên như nước vỡ bờ

Nước Việt Nam từ máu lửa

Rũ bùn đứng dậy sáng loà.

 

 

1948-1955

(Trích bài thơ Quê hương, Nguyễn Đình Thi,

in trong cuốn Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội, 1997)

0
II. Complete the following sentences with the correct forms of the words in brackets. (10 pts)1. Did Dick mean to tell Sue about the party, or did it slip out (accident) ........ ?         2. The young couple had been (child) ......for ten years and so they are thrilled to have a child after they had virtually given up.         3. Many high school and college students in the United States often spend many hours as volunteers in hospitals, (orphan) ....... or homes for the...
Đọc tiếp

II. Complete the following sentences with the correct forms of the words in brackets. (10 pts)

1. Did Dick mean to tell Sue about the party, or did it slip out (accident) ........ ?         

2. The young couple had been (child) ......for ten years and so they are thrilled to have a child after they had virtually given up.         

3. Many high school and college students in the United States often spend many hours as volunteers in hospitals, (orphan) ....... or homes for the aged.   

4.  Although (establish) ......... not long ago, the Women's World Cup is growing in popularity.   

5. There is a considerable (agree) ..... over the safety of the treatment, so it hasn't been applied yet.

6. I am preparing some Christmas gifts for the students with (able) ______ in the school we visited some months ago.

7. It is becoming (increase) ______ obvious that changes will have to take place

8. The teacher will be very much energized (provide) ______ we all work hard enough.                 

9. This service will help you to (notice) ______ the recipient of the time and place to receive the call.     

10. The neighbors are so tired because her dogs keep barking (control) ____________

Nếu được thì giải thích giúp mình luôn. Cảm ơn ạ

0
12 tháng 4

bác hồ

12 tháng 4

bac ho


12 tháng 4

Vua Gia Long và vua Minh Mạng đã thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng cách cử các đội dân binh Hoàng Sa, Bắc Hải ra khai thác tài nguyên, khảo sát và bảo vệ các đảo. Vào thời Tây Sơn, hai đội dân binh này đã không còn hoạt động mạnh, vì lúc đó triều đình Tây Sơn không duy trì được sự kiểm soát chặt chẽ đối với các quần đảo này.

12 tháng 4

Vua Gia Long và vua Minh Mạng đã thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng cách cử các đội dân binh Hoàng Sa, Bắc Hải ra khai thác tài nguyên, khảo sát và bảo vệ các đảo. Vào thời Tây Sơn, hai đội dân binh này đã không còn hoạt động mạnh, vì lúc đó triều đình Tây Sơn không duy trì được sự kiểm soát chặt chẽ đối với các quần đảo này.

Ta có: \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{x-2}{2}\)

=>3(x-2)=2(x-1)

=>3x-6=2x-2

=>3x-2x=-2+6

=>x=4

Đoạn trích "Đi lấy mật" nằm trong tác phẩm Rừng phương Nam, một trong những tiểu thuyết tiêu biểu của nhà văn Đoàn Giỏi – cây bút tài hoa chuyên viết về thiên nhiên và con người Nam Bộ. Bằng lối kể chuyện sinh động, ngôn ngữ giàu hình ảnh, tác giả đã mang đến cho người đọc một bức tranh thiên nhiên hoang sơ, kỳ thú của rừng U Minh, đồng thời khắc họa vẻ đẹp con người miền sông nước – gan dạ, khéo léo và giàu kinh nghiệm. Qua đó, đoạn trích không chỉ giàu giá trị nội dung mà còn đặc sắc về nghệ thuật.

Về nội dung, đoạn trích tái hiện lại hành trình đi lấy mật ong của hai nhân vật: An và bác Ba. Đây không đơn thuần là một cuộc mưu sinh mà còn là dịp để người đọc cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên miền Tây Nam Bộ. Những hình ảnh như “tán rừng rậm rạp”, “hương hoa tràm thoảng bay”, “những tổ ong vàng sẫm”... đã vẽ nên một không gian thiên nhiên trù phú, sống động, ngập tràn sức sống. Qua hành trình vào rừng lấy mật, ta thấy được sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên, con người không tàn phá mà biết tận dụng, khai thác hợp lý những gì thiên nhiên ban tặng.

Bên cạnh đó, đoạn trích còn làm nổi bật hình ảnh con người miền Nam – cụ thể là bác Ba. Đây là người thợ rừng dày dạn kinh nghiệm, gan dạ, bình tĩnh và rất khéo léo. Những thao tác chính xác khi leo lên cây, xử lý khói để xua ong, lấy mật mà không bị đốt đã thể hiện tay nghề thuần thục và sự hiểu biết sâu sắc của bác với rừng. Nhân vật An – cậu bé từ thành phố – qua chuyến đi này cũng dần trưởng thành, hiểu hơn về cuộc sống nơi rừng già, về con người miền Nam chân chất mà kiên cường.

Về nghệ thuật, Đoàn Giỏi sử dụng lối kể chuyện theo ngôi thứ nhất thông qua nhân vật An, giúp câu chuyện trở nên gần gũi, sinh động và chân thật hơn. Ngôn ngữ của đoạn trích giản dị, tự nhiên nhưng giàu sức gợi hình, gợi cảm. Những đoạn miêu tả thiên nhiên trong rừng được viết bằng tất cả tình yêu và sự am hiểu, khiến người đọc như được hòa mình vào không gian ấy. Ngoài ra, nhịp kể chậm rãi, xen lẫn mô tả và cảm xúc đã tạo nên một bức tranh vừa sống động vừa nên thơ của thiên nhiên miền Nam.

Tóm lại, "Đi lấy mật" là một đoạn trích đặc sắc trong Rừng phương Nam, không chỉ cho ta thấy vẻ đẹp kỳ thú của thiên nhiên rừng U Minh mà còn khắc họa rõ nét phẩm chất đáng quý của con người nơi đây. Bằng tài năng nghệ thuật và tình yêu tha thiết với thiên nhiên, con người Nam Bộ, Đoàn Giỏi đã để lại một tác phẩm mang đậm giá trị nhân văn và nghệ thuật, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học thiếu nhi Việt Nam.

6. My education has given me a _____ view of life.      A. large                       B. far                              C. wide                           D. broad7. – “Do you mind if I smoke here?”              - “_____”      A. Yes, I don’t mind.  B. No, go right ahead.   C. Yes, go ahead.           D. No, I don’t think so.8. I’m tired. I’d rather _____ out this...
Đọc tiếp

6. My education has given me a _____ view of life.

      A. large                       B. far                              C. wide                           D. broad

7. – “Do you mind if I smoke here?”              - “_____”

      A. Yes, I don’t mind.  B. No, go right ahead.   C. Yes, go ahead.           D. No, I don’t think so.

8. I’m tired. I’d rather _____ out this evening.

      A. not going                B. not to go                    C. don’t go                     D. not go

9. There is a red maple leaf on the_____of Canada.

      A. flag                         B. banner                       C. money                       D.currency

Kiểm tra hộ mik với ạ


1
11 tháng 4

Đúng rùi ạ

12 tháng 4

Phong trào Cần Vương (1885-1896) có các đặc điểm sau:

-Nguyên nhân: Chính sách đô hộ tàn bạo của Pháp, sự xâm lược và phá hoại văn hóa, kinh tế của đất nước.

-Mục đích: Phản kháng thực dân Pháp, bảo vệ độc lập, bảo vệ nhà Nguyễn và khôi phục quyền tự chủ.

-Ý nghĩa: Là cuộc kháng chiến lớn nhất của nhân dân Việt Nam chống Pháp cuối thế kỷ 19, thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết.

-Quy mô: Diễn ra trên phạm vi rộng, từ Bắc vào Nam, với nhiều cuộc khởi nghĩa.

-Phương thức đấu tranh: Du kích chiến tranh, phục kích, tấn công quân Pháp, chiến đấu tại nhiều vùng núi và đồng bằng.

-Lãnh đạo: Do các quan lại, sĩ phu yêu nước như Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng.

-Lực lượng: Gồm nông dân, sĩ phu, và một số quan lại chống Pháp.

-Kết quả: Phong trào thất bại, nhưng thể hiện tinh thần kiên cường và quyết tâm chống xâm lược, góp phần làm dấy lên các phong trào kháng chiến sau này.