K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2023

\(\left(x+\dfrac{2}{9}\right)^2=\dfrac{4}{81}\\ \left(x+\dfrac{2}{9}\right)^2=\left(\dfrac{2}{9}\right)^2\\ x+\dfrac{2}{9}=\dfrac{2}{9}\\ x=\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{9}\\ x=0\)

29 tháng 7 2023

Mình bổ sung thêm TH2 nữa. 

\(\left(x+\dfrac{2}{9}\right)^2=\left(-\dfrac{2}{9}\right)^2\\ x+\dfrac{2}{9}=-\dfrac{2}{9}\\ x=-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{9}\\ x=-\dfrac{4}{9}\)

29 tháng 7 2023

\(3x-2y=8\\ \left[{}\begin{matrix}3x-2y=8\\3x-2y=8\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}3x=2y+8\\2y=3x-8\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}\dfrac{3x}{3}=\dfrac{2y+8}{3}\\\dfrac{2y}{2}=\dfrac{3x-8}{2}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2y+8}{3}\\y=\dfrac{3x-8}{2}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 7 2023

Thêm dấu '' \(\Leftrightarrow\) '' mỗi đầu dòng hộ mình nhé.

31 tháng 7 2023

Nhận xét: AD, BE và CF là các đường cao, chúng đồng quy tại một điểm.

31 tháng 7 2023

Dễ dàng thấy được \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\) và \(\widehat{ACB}=\widehat{AED}\) (vì với mỗi cặp thì hai góc của cặp đó là hai góc so le trong)

Vì \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{BDE}\) là hai góc kề bù nên \(\widehat{ADE}+\widehat{BDE}=180^o\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\) nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BDE}=180^o\), suy ra \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{BDE}\) là hai góc bù nhau.

Suy luận tương tự như trên, ta được \(\widehat{ACB}\) và \(\widehat{CED}\) là hai góc bù nhau.

29 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề

29 tháng 7 2023

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x>2\end{matrix}\right.\)

29 tháng 7 2023

Đề yêu cầu gì em nè?

29 tháng 7 2023

\(x^2+2x< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-2< x< 0\)

29 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề.

29 tháng 7 2023

Chị mong em xem lại đề bài, ko ổn đâu em

29 tháng 7 2023

Hình đâu em nhỉ, không có hình thì cô chịu nhé

29 tháng 7 2023

Để olm.vn  giúp em nhá:

(\(x-5\))2002 + (2\(x\) + 1)2000 = 0

vì (\(x\) - )2022 ≥ 0 ∀ \(x\) 

    (2\(x\) + 1)2000 \(\ge\) 0 ∀ \(x\)

⇒ (\(x\) - 5)2002 + (2\(x\) + 1)2000 = 0 

   ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^{2002}=0\\\left(2x+1\right)^{2000}=0\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x-5=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\)

     \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

     ⇒   \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì - \(\dfrac{1}{2}\) \(\ne\) 5 vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

 

  

29 tháng 7 2023

Không thể tìm ''x'' trong bài này.