A=89,5×9+89+50%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{1}{5}\times\dfrac{7}{2}+\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{7}{10}+\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{21}{30}+\dfrac{10}{30}\)
\(=\dfrac{31}{30}\)
Chúc bạn học tốt
Nãy mình nhấn nhầm...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi C là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ nhất và D là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ hai.
Ta có AC = 7km và BD = 5km. Khi hai bạn gặp nhau lần đầu thì tổng quãng đường hai bạn đi được bằng quãng đường AB. Khi hai bạn gặp nhau lần thứ hai thì tổng quãng đường hai bạn đi được gấp 3 lần quãng đường AB.
Do vận tốc hai bạn không đổi nên để hai bạn đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường AB thì cần thời gian gấp 3 lần để đi hết quãng đường AB.
=> Quãng đường bạn Minh đi được đến khi gặp nhau lần thứ hai gấp 3 lần quãng đường bạn Minh đi được khi gặp nhau lần thứ nhất.
Quãng đường bạn Minh đi được đến khi gặp nhau lần thứ hai là: 7 × 3 = 21 (km).
Độ dài quãng đường AB là: 21 – 5 = 16 (km)
Đáp số: 16km
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(942\times112-942\times11-942\)
\(=942\times\left(112-11-1\right)\)
\(=942\times100\)
\(=94200\)
\(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{14}{15}+\dfrac{14}{15}\times\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{14}{15}\times\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{14}{15}\times\left(\dfrac{1+2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{14}{15}\times\dfrac{3}{3}\)
\(=\dfrac{14}{15}\times1\)
\(=\dfrac{14}{15}\)
942 \(\times\) 112 - 942 \(\times\) 11 - 942
= 942 \(\times\) 112 - 942 \(\times\) 11 - 942 \(\times\) 1
= 942 \(\times\) ( 112 - 11 - 1)
= 942 \(\times\) 100
= 94200
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{2}{5}\) tấn = 1000 kg \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 400 kg
Vậy \(\dfrac{2}{5}\) tấn = 400 kg
\(\dfrac{3}{4}\) tạ = 100 kg \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 75 kg
Vậy \(\dfrac{3}{4}\) tạ = 75 kg
\(\dfrac{3}{4}\) giờ = \(60\) phút \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 45 phút
vậy \(\dfrac{3}{4}\) giờ = 45 phút
\(\dfrac{3}{5}\)m2 = 100 dm2 \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) = 60 dm2
Vậy \(\dfrac{3}{5}\) m2 = 60 dm2
\(\dfrac{1}{4}\) km2 = 1000000 m2 \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 250000 m2
Vậy \(\dfrac{1}{4}\) km2 = 250000 m2
\(\dfrac{2}{5}\) phút = 60 giây \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 24 giây
Vậy \(\dfrac{2}{5}\) phút = 24 giây
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nam lúc đầu là:
2 : \(\dfrac{1}{10}\) = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là:
20 : 2 = 10 ( học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là:
20 + 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 2 = 1221 ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 5225 = 2552 ( số học sinh nam lúc đầu)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
1221 - 2552 = 110101 ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nam lúc đầu là:
2 : 110101 = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là:
20 : 2 = 10 ( học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là:
20 + 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 thiếu dữ liệu em nhé.
Bài 2:
1 ngô + 1 khoai + 1 lê = 21 000
1 ngô + 1 khoai = 12 000
1 khoai + 1 lê = 14 000
Giá của 1 quả lê là: 21 000 - 12 000 = 9 000 ( đồng)
Giá của 1 bắp ngô là: 21 000 - 14 000 = 7 000 ( đồng)
Giá của 1 củ khoai là: 14 000 - 9 000 = 5 000 ( đồng)
Đáp số: giá tiền 1 bắp ngô là 7000 đồng
giá tiền của 1 củ khoai là: 5 000 đồng
giá tiền của 1 quả lê là: 9 000 ( đồng)
Bài 1 thiếu dữ liệu em nhé.
Bài 2:
1 ngô + 1 khoai + 1 lê = 21 000
1 ngô + 1 khoai = 12 000
1 khoai + 1 lê = 14 000
Giá của 1 quả lê là: 21 000 - 12 000 = 9 000 ( đồng)
Giá của 1 bắp ngô là: 21 000 - 14 000 = 7 000 ( đồng)
Giá của 1 củ khoai là: 14 000 - 9 000 = 5 000 ( đồng)
Đáp số: giá tiền 1 bắp ngô là 7000 đồng
giá tiền của 1 củ khoai là: 5 000 đồng
giá tiền của 1 quả lê là: 9 000 ( đồng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để tìm được số n thỏa mãn các điều kiện trên, ta cần áp dụng các bước sau:
-
Tìm các số chính phương có 4 chữ số. Ta biết rằng căn bậc hai của một số chính phương có 4 chữ số là một số có 2 chữ số (từ 31 đến 99). Vì vậy, ta chỉ cần xét các số trong khoảng từ 31² ( = 961) đến 99² ( = 9801).
-
Tìm các số trong các số chính phương này mà là bội của 147. Để là bội của 147, số đó phải chia hết cho cả 3 và 49 (= 7 x 7). Như vậy, ta chỉ cần xét các số trong danh sách các số chính phương tìm được ở trên, và lọc ra những số chia hết cho 3 và 49.
-
Kiểm tra kết quả. Sau khi tìm được danh sách các số thỏa mãn, ta chỉ cần kiểm tra từng số trong số đó để xác định số n là số cần tìm.
Danh sách các số chính phương có 4 chữ số:
- 961, 1024, 1089, 1156, 1225, 1296, 1369, 1444, 1521, 1600, 1681, 1764, 1849, 1936, 2025, 2116, 2209, 2304, 2401, 2500, 2601, 2704, 2809, 2916, 3025, 3136, 3249, 3364, 3481, 3600, 3721, 3844, 3969, 4096, 4225, 4356, 4489, 4624, 4761, 4900, 5041, 5184, 5329, 5476, 5625, 5776, 5929, 6084, 6241, 6400, 6561, 6724, 6889, 7056, 7225, 7396, 7569, 7744, 7921, 8100, 8281, 8464, 8649, 8836, 9025, 9216, 9409, 9604, 9801.
Danh sách các số chính phương có 4 chữ số là bội của 147:
- Không có số nào trong danh sách trên là bội của 147.
Vì vậy, không tồn tại số n thỏa mãn các điều kiện đã cho.
Lời giải:
$89,5\times 9+89+50\text{%}$
$=89,5\times 9+89,5$
$=89,5\times (9+1)=89,5\times 10=895$