K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Vì một tuần có 7 ngày nên không thể có hai ngày chủ nhất là ngày chẵn liền nhau. Vậy nên giữa hai ngày chủ nhật là ngày chẵn thì phải có một ngày chủ nhật là ngày lẻ.

Trong tháng sinh nhật mẹ Yến có tới 3 ngày chủ nhật là ngày chẵn nên tháng ấy có thêm hai ngày chủ nhật là ngày lẻ nữa. Suy ra tháng này có 5 chủ nhật, và ngày chủ nhật đầu tiên là ngày chẵn.

Vì từ ngày chủ nhật thứ nhất đến ngày chủ nhật thứ năm có tới 7 x (5 - 1) = 28 ngày, mà một tháng có nhiều nhất là 31 ngày nên ngày chủ nhật thứ nhất chỉ có thể là mùng 1, mùng 2 hoặc mùng 3.

Nhưng vì ngày chủ nhật đầu tiên phải là ngày chẵn nên chủ nhật thứ nhất là mùng 2.

Ta có lịch:

Thứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáuThứ bảyChủ nhật
      2
3456789
10111213141516
17181920   

Vậy sinh nhật mẹ của Yến vào thứ năm trong tuần.

20 tháng 11 2017

Mỗi thắng có khoảng 30 ngày.
Chủ nhật thứ nhất là ngày 2.
Chủ nhật thứ hai là ngày 16.
Chủ nhật thứ ba là ngày 30.
Vậy ngày 20 sẽ trùng vào thứ năm.
Đáp số: Thứ năm.

23 tháng 11 2017

hahahaaa ak bài hát vui quá!!!!

20 tháng 11 2017

Tk rùi biết hát

21 tháng 11 2017

Ai giúp đi ==) 

20 tháng 11 2017

vô danh

\(M=\sqrt{\frac{8^{10}-4^{10}}{4^{11}-8^4}}\)

\(M=\sqrt{\frac{2^{30}-2^{20}}{2^{22}-2^{12}}}\)

\(M=\sqrt{\frac{2^{20}.\left(2^{10}-1\right)}{2^{12}.\left(2^{10}-1\right)}}\)

\(M=\sqrt{\frac{2^{20}}{2^{12}}}\)

\(M=\sqrt{2^{20-12}}\)

\(M=\sqrt{2^8}\)

\(M=16\)

vậy \(M=16\)

P/S Đừng ai coppy bài mình nha

20 tháng 11 2017

Bạn vào câu hỏi tương tự tham khảo nhé!^_^

Sorry vì không giúp được

20 tháng 11 2017

điều kiện của a;b;c là gì

Đàn ông sợ vợ thì sang.Đàn ông đánh vợ tan hoang cửa nhà.Đàn ông không biết thờ bà.Nghe lời vợ dạy là hàng trượng phu.Đàn ông đánh vợ là ngu.Tốn tiền cơm nước, ở tù như chơi.Lấy nàng từ thuở mười năm.Đến khi mười chín tôi đà năm con.Nàng thì trong hãy còn son.Tôi thì đinh ốc bù lon rã rời.Nắng mưa là chuyện của trời.Tề gia nội trợ tôi đây bao thầu.Suốt ngày cày cấy như...
Đọc tiếp

Đàn ông sợ vợ thì sang.
Đàn ông đánh vợ tan hoang cửa nhà.

Đàn ông không biết thờ bà.
Nghe lời vợ dạy là hàng trượng phu.
Đàn ông đánh vợ là ngu.
Tốn tiền cơm nước, ở tù như chơi.

Lấy nàng từ thuở mười năm.
Đến khi mười chín tôi đà năm con.
Nàng thì trong hãy còn son.
Tôi thì đinh ốc bù lon rã rời.

Nắng mưa là chuyện của trời.
Tề gia nội trợ tôi đây bao thầu.
Suốt ngày cày cấy như trâu.
Chiều về rửa chén cũng ngầu như ai.

Nấu cơm, đi chợ hàng ngày.
Bồng con, thay tã tôi đây vẹn toàn.
Lau nhà lau cửa chẳng màng.
Ôi thôi oanh liệt ngang tàn còn đâu.

Nhiều khi muốn hộc xì dầu.
Xin nàng nghỉ phép nàng chau đôi mày.
Nàng đòi thi đấu võ đài.
Tung ra một chưởng chén bay ào ào.

Nhớ xưa mình mới quen nhau.
Em ăn em nói ngọt ngào dễ nghe.
Cho nên tôi mới bị lừa.
Mang thân ngà ngọc cậy nương nơi nàng.

Than ôi thực tế phũ phàng.
Mày râu một kiếp thôi đành đi đoan.
Một lòng thờ vợ sắt son.
Còn non còn nước thì tôi còn thờ.My love! :)

Ai x-s-men-lì zô đây đọc thì thông cảm.HIHi =^.^=

4
20 tháng 11 2017

ahihi bài thơ hay quá

20 tháng 11 2017

????/?/?

20 tháng 11 2017

(1)Phương trình đã cho tương đương với:
3x27x+33x25x1=x22x23x+43x2−7x+3−3x2−5x−1=x2−2−x2−3x+4
2x+43x27x+3+3x25x1=3x6x22+x23x+4⇔−2x+43x2−7x+3+3x2−5x−1=3x−6x2−2+x2−3x+4

(x2)(3x22+x23x+4+23x27x+3+3x25x1)=0⇔(x−2)(3x2−2+x2−3x+4+23x2−7x+3+3x2−5x−1)=0
Đến đây thì bạn có thể suy ra nghiệm của phương trình sau cùng là x=2x=2. Kiểm tra lại điều kiện ban đầu để kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
(2)đk:23x723≤x≤7

Phương trình đã cho tương đương với:

3x183x2+4+x67x1+(x6)(3x2+x2)3x−183x−2+4+x−67−x−1+(x−6)(3x2+x−2)=0

(x6)(33x2+4+17x1+3x2+x2)⇔(x−6)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)=0

x=6⇔x=6

vì với 23x723≤x≤7

thì: (33x2+4+17x1+3x2+x2)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)>0

20 tháng 11 2017

Đặt a+b-c=x; b+c-a=y; a+c-b=z

Ta có: x+y>=2 căn xy (bđt cauchy)

Tương tự: y+z>=2 căn yz

                z+x>=2 căn zx

=> (x+y)(y+z)(z+x)>=8xyz

<=> 2b.2c.2a>=8(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)

<=> 8abc>=8(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)

<=> abc>=(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)

Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c

Vậy abc>=(a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)

20 tháng 11 2017

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

(a+bc)(b+ca)(a+bc+b+ca)24=b2(a+b−c)(b+c−a)≤(a+b−c+b+c−a)24=b2

Thiết lập các bất đửng thức tương tự cộng lại ta có dpcm.