K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

3 hạng tử đầu , mỗi hạng tử cùng cộng 1 

Hạng tử cuối trừ 3

Nhân tử chung : x + 2010 

1 tháng 2 2019

\(\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}+\frac{x+4}{2006}+\frac{x+2028}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2006}+1\right)+\left(\frac{x+2028}{6}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}+\frac{x+2010}{2006}+\frac{x+2010}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}+\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2010=0\Leftrightarrow x=-2010\)

1 tháng 2 2019

Câu 1 : D

Câu 2 : A

Câu 3 : B

Câu 4 : A

Câu 5 : C

1 tháng 2 2019

lớp 8 thì mấy bài này dễ thôi

1 tháng 2 2019

\(x^2+3x-10=0\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}\)

Tập nghiệm của phương trình: \(S=\left\{2;-5\right\}\)

1 tháng 2 2019

\(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)

Vậy: \(S=\left\{-5;2\right\}\)

=.= hk tốt!!

1 tháng 2 2019

A B C D O

1 tháng 2 2019

Lời giải đâu bạn ?????

1 tháng 2 2019

\(x^3-2x^2-x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=8\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-1\right)=8\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)=8\)

tự làm tiếp nha

1 tháng 2 2019

Forever Miss You làm sai nhé ! x có phải là số nguyên đâu mà bước cuối định lập bảng ước ? 

\(x^3-2x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+x^2-3x+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)+x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]=0\)

Vì [....] > 0 V x

=> x  - 3 = 0

<=> x = 3

1 tháng 2 2019

Nhớ Bấm Đọc Típ Nha!

1 tháng 2 2019

bài này khó đó

A B C D F H K

Bài này thiếu đề rồi bạn !

P/S : Chúc mừng năm mới !!!

B C A D M N E E

Trên ta BN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của BE .

\(\Delta NBC\)và \(\Delta NED\) có :

NC = ND ( gt ) 

\(\widehat{BNC}=\widehat{DNE}\)( hai góc đối đỉnh )

NB = NE ( theo cách vẽ ) .

Do đó \(\Delta NBC=\Delta NED\)( c.g.c ) , suy ra DE = BC .

Theo giả thiết  MN = \(\frac{AD+BC}{2}\), vì thế suy ra MN = \(\frac{AD+DE}{2}\)                 (1) 

Mặt khác trong tam giác ABE thì MN là đường trung bình của tam giá đó nên MN = \(\frac{AE}{2}\).            (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AE = AD + DE . Đẳng thức này chỉ xảy ra khi ba điểm A,D,E thẳng hàng .

Lại do \(\Delta NBC\)\(\Delta NED\)nên \(\widehat{BCD}=\widehat{EDC}\)do đó DE // BC ( hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau ) , từ đó suy ra AD // BC.

Vậy tứ giác ABCD là hình thang ( đpcm ).

1 tháng 2 2019

Gọi chiều dài ban đầu là a (m), chiều rộng ban đầu là b (m) \(\left(0< a;b< 20\right)\)

Theo bài ra, ta có: 

\(\hept{\begin{cases}a+b=20\\ab-\left(a+3\right)\left(b-5\right)=43\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a+3b=60\\ab-\left(ab-5a+3b-15\right)=43\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a+3b=60\\5a-3b=28\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8a=88\\3a+3b=60\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=9\end{cases}}\) (thỏa mãn)

Vậy chiều dài ban đầu là 11 m và chiều rộng ban đầu là 9 m

1 tháng 2 2019

\(PT< =>x^4+5x^3-6x^2-6x+5x^2-6x-6=0\)

\(< =>x^4+5x^3-x^2-12x-6=0\)

\(< =>\left(x^2-x-1\right)\left(x^2+6x+6\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)hay \(\orbr{\begin{cases}x=-3+\sqrt{3}\\x=-3-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{\frac{1+\sqrt{5}}{2};\frac{1-\sqrt{5}}{2};-3+\sqrt{3};-3-\sqrt{3}\right\}\)