Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thử dùng phương pháp hồi quy xem nào!Mình không chắc đâu nhé,mới học.Có gì sai xin thông cảm.
Hai chữ số tận cùng của 10072014 chính là hai chữ số tận cùng của 72014
Ta viết lại 2014 dưới dạng tổng quát: 2014 = 4k + 2 (ở đây k = 503 nhưng mình không cần tính)
Ta cần tìm chữ số tận cùng của: \(7^{4k+2}=7^{4k}.7^2\)
Ta có: \(7^{4k}\equiv01\) tức là 74k có hai chữ số tận cùng là 01.
Suy ra \(7^{4k+2}=7^{4k}.7^2=\left(..01\right).49=\left(...49\right)\)
#)Ý kiến riêng :
CTV cg phải bó tay, chịu thua vs bài này thì các thành viên đg on cg ph chịu thui.
Ai giải đc thì cứ giải nhé, mk thì mk bó tay CMNR rùi :P
Hoàng Nguyên Hiếu:Chưa chắc ctv đã giỏi hơn người thường đâu bạn!Bạn cũng không nên đăng lung tung nha!
2x+5y/3x-2y = -3
=> -3(3x-2y) = 2x + 5y
=> -9x + 6y = 2x + 5y
=> -9x - 2x = 5y - 6y
=> -7x = -y
=> x = y/7
m đoán xem t có cần thưởng k
Bài làm
~ Cách làm đúng ~
Ta có: \(\frac{2x+5y}{3x-2y}=-3\)
=>\(\frac{2x+5y}{3x-2y}=-\frac{3}{1}\)
=> \(2x+5y=-3.\left(3x-2y\right)\)
=>\(2x-5y=-3.3x-\left(-3\right).2y\)
=>\(2x-5y=-9x+6y\)
=>\(2x+9x=6y-5y\)
=>\(11x=1y\)
=>\(\frac{x}{y}=\frac{1}{11}\)
Vậy \(\frac{x}{y}=\frac{1}{11}\)
# Học tốt #
a, xét tam giác DAB và tam giác DAE có : DA chung
góc BAD = góc EAD do AD là phân giác của góc BAC (gt)
góc ABC = góc DEA = 90 do ...
=> tam giác DAB = tam giác DAE (ch - gn)
=> AB = AE( đn)
b, gọi AD cắt BE tại O
xét tam giác OBA và tam giác OEA có : AO chung
góc BAD = góc EAD (câu a)
AB = AE (câu a)
=> tam giác OBA = tam igacs OEA (c - g - c)
=> góc BOA = góc EOA
mà góc BOA + góc EOA = 180 do kề bù
=> góc BOA = 90
=> AD _|_ BE (đn)
c, có góc ABC = 90
=> tam giác DBA vuông tại B (đn)
=> DA > AB (1)
AD là phân giác của góc BAC (gt)
=> góc DAC = 1/2 góc BAC mà góc BAC = 60 (GT)
=> góc DAC = 1/2.60 = 30
xét tam giác ABC vuông tại B (gt) => góc C + góc BAC = 90 (đl) mà góc BAC = 60 (gt) => góc C = 30
=> góc DAC = góc C
=> tam giác DAC cân tại D (đl)
=> DC = DA (đn) (2)
(1)(2) => DC > AB
a, xét 2 tam giác vuông BAD và EAD có:
AD cạnh chung
\(\widehat{BAD=\widehat{EAD}}\)(gt)
=> \(\Delta BAD=\Delta EAD\)(CH-GN)
=> AB=AE(2 cạnh tương ứng)
b, gọi O là giao điểm của AD và BE
xét t.giác OAB và t.giác OAE có:
OA cạnh chung
\(\widehat{OAB=\widehat{OAE}}\)(gt)
AB=AE(câu a)
=> t.giác OAB=t.giác OAE(c.g.c)
=> \(\widehat{AOB=\widehat{AOE}}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB=\widehat{AOE}}\)=90 độ
=> AD\(\perp\)BE
c, xét t.giác ABC có: \(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=180 độ
=> 60 độ + 90 độ + \(\widehat{C}\)=180 độ
=> \(\widehat{C}\)=30 độ(1)
mà AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)=> \(\widehat{CAD}\)=30 độ (2)
từ (1) và (2) suy ra tam giác ADC cân tại D
=> AD=DC(3)
trong tam giác vuông ADB có: AD>AB (cạnh huyền>cạnh góc vuông)(4)
từ (3) và (4) suy ra DC>AB
A B C D E O
ag = 2 mg , ag =2/3 am, mg= 1/3 am , mg = 1/2 ag
thiếu điều kiện đề bài thì làm sao làm đc bạn