Viết đoạn văn nghị luận về giá trị của việc đọc sách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một trong những câu chuyện mà em thấy sâu sắc, ý nghĩa nhất là truyện "Con Cáo và chùm nho". Vì sao lại thế?, sau đây em xin phép phân tích đặc điểm của nhân vật Cáo để làm rõ câu hỏi trên.
Câu chuyện trên nói về một chú Cáo không ăn được nho bởi chúng quá cao. Tình huống truyện đặt ra là sự thèm thuồng của chú về những quả nho chín mọng thơm ngon vô cùng. Tất nhiên, ai ai cũng muốn có được thứ mình thích. Chú cáo này cũng thế, chú cố gắng hết sức lấy nho nhưng chúng quá cao thành ra không với tới được. Thèm nhỏ dãi, bỗng phát hiện thấy cây nho khác có vẻ thấp hơn thì chú phấn khích tột độ. Lần này Cáo ta cố gắng để lấy được quả nho mà hắn mong muốn. Thật đáng tiếc làm sao, lần thứ hai vẫn không được quả nào. Chi tiết này ta thấy được bản thân chú là người cần cù, siêng năng với tới thành quả hắn muốn. Cuối cùng, sau khi lượn lờ xem xét thận trọng chú thấy một cây nho thấp hơn cả cây vừa nãy. Khi này, chú tự đắc chắc mẩm mình sẽ có được quả nho khi chưa hành động. Ta thấy được sự tự tin khi làm việc của chú, điều này ai cũng cần học hỏi. Thế nhưng, kết quả cả cây thấp nhất hắn cũng không với tới và không đành lòng chấp nhận mình thua cuộc chú tự ru mình bằng những lời chê bai sự mong muốn của chính mình. Đó là thái độ không nên có trong cuộc sống. Theo em, Cáo cần có sự đoàn kết nhờ sự giúp đỡ hoặc tìm ra nguyên nhân, giải pháp để lần sau chạm tay thành công. Bởi người xưa đã nói: "thất bại là mẹ thành công". Dù chỉ đơn thuần là hành động mong muốn của chú Cáo với quả nho thơm ngon, thế nhưng yếu tố nghị luận sự nhận thức lại mang đến cho người đọc rất lớn. Khuyên nhủ ta cần phải có mong muốn ước mơ trong cuộc sống, có sự tự tin và đầu óc tư duy trước khi thực hiện lý tưởng của mình. Sau cùng, chính là không nên tự ru mình bằng những lời chê bai thành quả mình muốn sau sự thất bại của bản thân. Bên cạnh đó, nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần không nhỏ đến nội dung và ý nghĩa đoạn trích muốn truyền tải.
Khép lại, đoạn trích trên sắc sảo về nội dung và cả về hình thức xây dựng nhân vật. Đơn giản nhưng để lại nhiều suy nghĩ cho người đọc.
✿Tlambanhđa☕
Bạn tham khảo 2 bài sau:
Bài 1 :
Em không đồng tình với thái độ của Cáo trong câu chuyện này. Thay vì tự tìm cách để đạt được mục tiêu, Cáo lại tự biện minh và tìm lý do để từ bỏ. Em cho rằng, để đạt được thành công, ta cần có sự kiên nhẫn và quyết tâm. Thay vì trách móc và tìm lý do để từ bỏ, ta nên tìm cách vượt qua khó khăn và học cách thích nghi. Đôi khi, những thử thách và khó khăn mới là cơ hội để chúng ta phát triển và trưởng thành. Vì vậy, em tin rằng chúng ta nên kiên nhẫn và không bỏ cuộc khi gặp khó khăn, mà hãy tìm cách vượt qua và đạt được mục tiêu của mình.Vì vậy, thay vì lo lắng về những khả năng xấu, chúng ta nên dũng cảm đối mặt với những thử thách và tìm hiểu những điều mới.
Bài 2 :
Em không đồng tình với thái độ của Cáo. Sau khi không hái được chùm nho, cáo đã tự bao biện rằng chùm nho chưa chín, vừa chua vừa chát, không thể ăn được mặc dù rất thèm thuồng. Đây chính là thái độ điển hình của một kẻ hay bỏ cuộc, lại còn hay bao biện và tự lừa dối bản thân mình. Cáo đã nhanh chóng sớm bỏ cuộc sau khi không lấy được chùm nho. Tuy nhiên, không chỉ vậy, cáo lại còn tự bao biện để an ủi mình rằng chắc chắn nho chưa chín. Vì thế, cáo mãi mãi chẳng bao giờ hái được chùm nho kia và cũng sẽ mãi mãi không làm được bất cứ việc gì nên hồn trong cuộc sống này. Con người chúng ta cũng vậy, ta không nên có lối sống thiếu ý chí, quyết tâm và hay ngụy biện như nhân vật cáo.
`#Kochou`
Câu 1:
- Văn bản thuộc thể loại truyện ngụ ngôn
- Đặc điểm: +) Nhân hóa cho sự vật, con vật hoặc kể cả con người để thuyết minh về triết lý nhân sinh, nhận xét thực tế xã hội
+) Nêu lên kinh nghiệm rút ra từ đời sống thực tiễn
Câu 2: BPTT: nhân hóa: Cáo suy nghĩ, nói
→Tác dụng: Dựa vào hình ảnh Cáo để phê phán thói thiếu kiên nhẫn, bao biện của con người từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
Một ngày hoà bình
Anh không về nữa.
Có một người lính
Chưa một lần yêu
Cà phê chưa uống
Còn mê thả diều
Một lần bom nổ
Khói đen rừng chiều
Anh thành ngọn lửa
Bạn bè mang theo
Mười, hai mươi năm
Anh không về nữa
Anh vẫn một mình
Trường Sơn núi cũ
Ba lô con cóc
Tấm áo màu xanh
Làn da sốt rét
Cái cười hiền lành
Anh ngồi lặng lẽ
Dưới cội mai vàng
Dài bao thương nhớ
Mùa xuân nhân gian
Anh ngồi rực rỡ
Màu hoa đại ngàn
Mắt như suối biếc
Vai đầy núi non...
Tuổi xuân đang độ
Ngày xuân ngọt lành
Theo chân người lính
Về từ núi xanh...
Kính chào thầy cô và các bạn. Tôi tên là............học sinh.........trường......... Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, trẻ em được tiếp cận với các sản phẩm công nghệ từ rất sớm như: Ipad, Smartphone, tivi, máy tính, ... Trên thực tế, chúng ta rất dễ dàng bắt gặp những trẻ nhỏ đã sử dụng thành thạo iphone, ipad, ... ngoan ngoãn ngồi chơi hàng tiếng đồng hồ không làm phiền bố mẹ. Một câu hỏi được đặt ra đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều bậc phụ huynh: "Trẻ em tiếp xúc với công nghệ: Nên hay Không nên?". Hãy cùng trao đổi với tôi để tìm hiểu và giải đáp thắc mắc trên nhé!
Thứ nhất, chúng ta hãy cùng bàn đến lợi ích và tác hại của các thiết bị công nghệ:
1. Lợi ích
Công nghệ ngày nay tiến bộ rất nhiều xuất phát từ những thành công trong nghiên cứu khoa học – kỹ thuật giúp cho các thế hệ trẻ ngày một tiếp cận với những thành tựu công nghệ.
Những sản phẩm công nghệ cao ngày nay như smartphone, laptop thế hệ mới với nhiều tính năng vượt trội, các nguồn thông tin, các kiến thức từ các trang web công nghệ trên Internet, …luôn tạo ra sự phấn khích tò mò cho trẻ, từ đó làm tiền đề cho sự phát triển khả năng, tư duy và sáng tạo hơn cho trẻ trong quá trình học tập. Vì thế mà hiện nay, trên thị trường có rất nhiều thiết bị công nghệ với những ứng dụng học tập bổ ích và thú vị giúp trẻ tiếp thu bài một cách dễ dàng, nhanh chóng. Nhiều trường tiểu học và mầm non trên thế giới đã sử dụng iPad như một phần của chương trình giảng dạy, tạo điều kiện để học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn. Do vậy, công nghệ phát triển đã góp phần nâng cao hiệu quả của ngành giáo dục hơn.
2. Tác hại
- Ảnh hưởng đến tâm lý, tính cách:
Các bé thường hay bị thu hút sự chú ý bởi các thiết bị công nghệ nên cha mẹ Việt thường hay có thói quen cho con cái sử dụng máy tính, điện thoại hoặc ipad để con đỡ đòi hỏi và ngoan ngoãn nghe lời hơn. Thế nhưng, việc này lại gây ảnh hưởng xấu cho bé vì mỗi lần các con "ăn vạ" thì mẹ lại lấy smartphone để dỗ dành con. Khi đó trẻ sẽ sinh ra tâm lí thích đòi hỏi và các con sẽ luôn nghĩ rằng chỉ cần cứ giận dữ là bố mẹ sẽ cho sử dụng điện thoại.
Bên cạnh đó, nếu bố mẹ cho con dùng đồ công nghệ quá thường xuyên sẽ khiến bé sinh ra một tâm lí “gây nghiện” khó bỏ. Đặc biệt là hiện nay có rất nhiều trò chơi bạo lực, nội dung thiếu lành mạnh cho trẻ tính cách nóng nảy và khiến các bé dễ dàng bắt chước theo, ảnh hưởng không tốt đến tư tưởng của bé.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe:
Khi trẻ dành nhiều thời gian chơi video game, sử dụng máy tính liên tục, không vận động thể thao sẽ dẫn đến tình trạng:
+ Ngày càng lì hơn khi ngồi hàng giờ trước các sản phẩm công nghệ
+ Giảm khả năng linh hoạt của tay: bé sẽ chỉ tập trung vào ngón trỏ và cái để lướt web, do vậy mà các ngón khác sẽ không hoạt động đều
+ Nguy cơ béo phì, khó ngủ, trầm cảm sẽ ngày càng tăng cao hơn do ngồi lì một chỗ, lười vận động, sức khỏe của bé sẽ bị giảm sút một cách nhanh chóng.
+ Giảm thị lực khi trẻ xem phim, chơi điện tử trên điện thoại, ipad…
- Ảnh hưởng đến khả năng phát triển ngôn ngữ:
Việc phụ thuộc quá nhiều vào thiết bị công nghệ sẽ khiến trẻ không dành thời gian trò chuyện, tương tác với mọi người xung quanh. Điều này dẫn đến việc bé ngại giao tiếp, thiếu tự tin, phản xạ kém, khó khăn trong việc giải quyết các tình huống giao tiếp thông thường.
Thứ hai, chúng ta hãy cùng đưa ra các giải pháp khắc phục:
Công nghệ đã cung cấp nhiều lợi ích cho xã hội, nhưng chúng ta cũng nhận thấy rằng công nghệ mang lại một số tiêu cực không mong muốn mà chính người lớn chúng ta cần giám sát, giải thích cặn kẽ để giúp trẻ có cái nhìn tốt hơn và định hướng tới những mặt tốt hơn trong cuộc sống.
1. Cần xác định được thời gian cho trẻ dùng thiết bị công nghệ mỗi ngày: Một ngày không quá 2 tiếng. Bên cạnh đó, cần phân bổ thời gian hợp lý đến giấc ngủ, các hoạt động học tập, ăn uống và tập thể dục…của trẻ!
2. Đừng cấm mà hãy đưa ra những lựa chọn: Hãy cho trẻ xem nhưng sau đó bạn có thể cho trẻ đi chơi thể thao, chơi đồ chơi thông minh, đọc sách …và chính những niềm vui đó sẽ cho bé thấy được niềm đam mê khác để có thể thay thế được!
3. Hãy thay đổi chính mình: Bố mẹ hãy là tấm gương cho con và từ đó trẻ sẽ luyện tập cho mình những thói quen tốt hơn khi ở cùng gia đình! Ngoài việc đi làm, bố mẹ nên dành nhiều thời gian chơi cùng con, lắng nghe, chia sẻ, đưa con ra ngoài để tạo cơ hội khám phá thế giới xung quanh, biết thêm nhiều điều mới lạ, bổ ích giúp con giảm bớt thời gian sử dụng các sản phẩm công nghệ. Bên cạnh việc phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các thiết bị công nghệ, thì việc đọc sách cùng con, hoặc giúp con tiếp cận với các sản phẩm đồ chơi thông minh cũng đang là sự lựa chọn của rất nhiều phụ huynh.
Cuối cùng, thông qua bài trao đổi này hy vọng các bậc phụ huynh sẽ có cái nhìn tổng quát hơn trong việc cho con sử dụng các sản phẩm công nghệ để từ đó đưa ra lựa chọn phù hợp trong quá trình giáo dục, phát triển thể chất, trí tuệ, tâm hồn của trẻ.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe. Tôi rất vinh hạnh nếu được nghe chia sẻ của thầy cô và các bạn vấn đề khác mà mọi người quan tâm.
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
Một ngày hoà bình
Anh không về nữa.
Có một người lính
Chưa một lần yêu
Cà phê chưa uống
Còn mê thả diều
Một lần bom nổ
Khói đen rừng chiều
Anh thành ngọn lửa
Bạn bè mang theo
Mười, hai mươi năm
Anh không về nữa
Anh vẫn một mình
Trường Sơn núi cũ
Ba lô con cóc
Tấm áo màu xanh
Làn da sốt rét
Cái cười hiền lành
Anh ngồi lặng lẽ
Dưới cội mai vàng
Dài bao thương nhớ
Mùa xuân nhân gian
Anh ngồi rực rỡ
Màu hoa đại ngàn
Mắt như suối biếc
Vai đầy núi non...
Tuổi xuân đang độ
Ngày xuân ngọt lành
Theo chân người lính
Về từ núi xanh...
TK:
Cảm xúc chủ đạo của bài thơ Đồng Dao Mùa xuân là tình yêu Tổ quốc, quê hương, đất nước và con người.
Olm chào em, Để học bài trên Olm em kết nối zalo với cô số 0385 168 017 để được hỗ trợ trực tiếp bằng video em nhé.
Bạn Tham Khảo:
1. Mở bài
2. Thân bài
- Giải thích: Sách là tài sản vô giá, là người bạn tốt. Bởi sách là nơi lưu trữ toàn bộ sản phẩm tri thức của con người, giúp ích cho con người về mọi mặt trong đời sống xã hội.
- Chứng minh tác dụng của sách:
- Phương pháp đọc sách:
3. Kết bài
..................
\(#Devil'slullaby\)