nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(*)Giai đoạn 1(1075)
- Tháng 10- 1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.
+ Mục tiêu: kho lương thành Châu Ung
+ Đường bộ do Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi.
+ Lí Thường Kiệt chỉ huy quân thuỷ đổ bộ vào Châu Liêm, châu Khâm
+ Lý Thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình.
- Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
(*) Giai đoạn 2 (1076-1077)
- Cuối năm 1076, 10 vạn quân Tống, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nước ta; 1 đạo quân do Hoà Mâu theo đường biển tiếp ứng.
- Tháng 01/1077, quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của giặc.
- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc
- Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.
- Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
- Về pháp luật, nhà Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.
- Về quân đội, thời bình thì trai tráng ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- về nông nghiệp, nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều ; Khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất ; Đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.
=> Những chính sách trên phù hợp với việc quản lí đất nước, được lòng nhân dân, vì vậy mà chính quyền nhà Trần thêm vững chắc.
- Những thành tựu văn hóa Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX:
Tín ngưỡng - Tôn giáo:
+ Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á với nhiều ngôi chùa mới được xây vừa đóng vai trò là trung tâm văn hóa, vừa là nơi thờ cúng.
+ Hồi giáo cũng theo chân thương nhân Ả Rập và Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á trong thời kì này, sau đó được phổ biến với nhiều tiểu quốc Hồi giáo ra đời và Hồi giáo trở thành quốc thánh.
Chữ viết - Văn học: Nhiều nước ở đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình(chữ Thái, chữ Lào, chữ Nôm,...). Dòng văn học viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng.
Kiến trúc - Điểu khắc: Nhiều công trình kiến trúc - điêu khắc như đền, chùa, tháp kì vĩ được xây dựng: khu đền Ăng - co(Cam - pu - chia), chùa vàng(Mi - an - ma).
a. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo và diễn ra vào năm 938
=> Chọn A.
b. Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên
=> Chọn D.
Những phương tiện giao thông ở nước ta là :
+ Phương tiện đường bộ: xe máy, ô tô,..
+ Phương tiện đường thủy: tàu, thuyền,..
+ Phương tiện đường sắt: tàu lửa,...
+ Phương tiện đường hàng không ; máy bay,..
+ phương tiện
-Cuối năm 1076, quân Tống kéo theo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu kéo vào xâm lược nước ta do quách Quỳ chỉ huy.
-Quân Tống tiến tới bờ phía bắc sông Như Nguyệt. Chúng tỏ ra lúng túng vì trước mặt là sông và bên kia là một chiến luỹ rất kiên cố.
-Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thuỷ tiến vào để phối hợp vượt sông. Nhưng quân thuỷ của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển.
-Tại các phòng tuyến, quân ta đánh những trận nhỏ nhằm cản bước tiến của giặc.
-Quân ta và quân giặc đã giao chiến ác liệt tại sông Như Nguyệt.
-Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công. Hai bên giao chiến ác liệt. Phòng tuyến sông Như Nguyệt có lúc tưởng như sắp vỡ.
-Lý Thường Kiệt thúc quân lặng lẽ vượt sông rồi bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
-Quân giặc khiếp đảm trước cuộc phản công của quân ta. Chúng không còn hồn vía nào chống cự, vội vã vứt bỏ gươm giáo, tìm đường tháo chạy.